Bài 21. Ôn tập chương IV

fox2229
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 19:48

vì khi chúng ta đang trong thế thắng ko ở lại đánh tiếp mag lại đề nghị giảng hòa với quân tống

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:51

Tham khảo :

Bởi vì Lý Thường Kiệt chỉ muốn cảnh cáo nhà Tống đồng thời nhà Tống cũng là một đất nước lớn , nếu ta xâm lược thì nhà Tống sẽ mất hết uy . Đồng thời cũng thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt .

Chủ trương của nhà Lý nhằm cho giặc mất lương thực , một phần làm cho quân Tống hoang mang , lo sợ .

Bình luận (0)
Quỳnh như
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 21:02

Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. |  Lịch sử lớp 7

Bình luận (0)
Trương ido
30 tháng 3 2021 lúc 21:06

undefined

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
30 tháng 3 2021 lúc 21:25

ko pk cái bảng này như thế này cơ 

tên cuộc khởi nghĩadiễn biến kết quảý nghĩa 
    
    

của hai cuộc khởi nghĩa của Nguyễn hữu cầu và hoàng công chất cơ mấy bạn

 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 20:54

Tham khảo !

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy nhà nước thời Lý Trần và  thời Lê Sơ? + Về triều đình? + Các đơn vị hành chính? +

Bình luận (0)

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".


 

Bình luận (0)
minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 20:55

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".



 

Bình luận (0)
Nguyễn phương thu
Xem chi tiết
Phan Đạt
Xem chi tiết
Đăng Khoa
23 tháng 3 2021 lúc 11:20

* Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

* Khác nhau:

Thời Lý- Trần:

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu.

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

Thời Lê Sơ:

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. 
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
- Hạn chế phát triển nô tì. 
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức. 

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
23 tháng 3 2021 lúc 14:18

a. Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

- Cấm giết mổ trâu, bò

b. Khác nhau:

Thời Lý- Trần

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu 

- Chưa bảo vệ quyền lợi của  phụ nữ 

Thời Lê Sơ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế 
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc 
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
- Hạn chế phát triển nô tì 
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức 

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 21:30

    - Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).

    - Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

    - Làng dệt La Khê (Hà Nội).

    - Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

    - Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.

    - Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.

    - Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam.

Bình luận (1)
Thu Thủy
22 tháng 3 2021 lúc 21:30

- Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).

    - Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

    - Làng dệt La Khê (Hà Nội).

    - Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

    - Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.

    - Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.

    - Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.

 

Bình luận (0)

 - Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang).

    - Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

    - Làng dệt La Khê (Hà Nội).

    - Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An).

    - Làng Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nôi) chuyên dệt lụa tơ tằm.

    - Hàng thuê ở Thừa Thiên Huế.

    - Lụa tơ tằm ở Hội An –Quảng Nam.

  
Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
22 tháng 3 2021 lúc 20:54

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Đây nguyên là đất các châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Châu Ô, Châu Ri (hay Lý) của Chiêm Thành.

Năm 1069, sau cuộc chiến với Đại Việt dưới thời Lý Thánh Tông bị thua, vua Chiêm Thành đã cắt đất 3 châu phía bắc là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh để cầu hòa, nhà Lý đặt tên vùng đất mới là Tân Bình. Năm 1306, vua Chiêm là Chế Mân lấy công chúa Huyền Trân và đổi lấy hai châu Ô, châu Lý còn lại làm quà sính lễ. Năm 1307, Trần Anh Tông tiếp thu hai châu vào Đại Việt và đổi tên là châu Thuận và châu Hóa. Sau này hai châu được gom lại thành phủ Thuận Hóa dưới thời nội thuộc nhà Minh.

Năm 1466, Lê Thánh Tông phân chia địa giới hành chính cả nước Đại Việt thành 12 đạo thừa tuyên và chính thức đặt Thuận Hóa làm thừa tuyên Thuận Hóa, bao gồm cả phủ Tân Bình. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất này và cùng con cháu các đời xây dựng Thuận Hóa thành một vương quốc Nguyễn ở xứ Đàng Trong kéo dài xuống tận mũi Cà Mau. Đến đời nhà Hậu Lê và nhà Mạc, Thuận Hóa là một đơn vị hành chính cấp tỉnh, trải dài từ Đèo Ngang (Quảng Bình) cho tới tận các huyện Nông Sơn, Quế Sơn, Duy Xuyên (Quảng Nam) ngày nay. Năm 1604, Nguyễn Hoàng đã cắt huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam. Thuận Hóa dưới thời các chúa Nguyễn (thế kỷ 17- 18) là vùng đất trải dài từ phía nam đèo Ngang cho tới đèo Hải Vân[1].

Có ý kiến cho rằng, theo cách gọi tắt của dân gian, từ Huế là do Thuận Hóa thành Hóa rồi đọc trại thành Huế như ngày nay[2]. Vào thế kỷ thứ 17, người châu Âu thường gọi Thuận Hóa là SingoaSinoa hay Senna.

Bình luận (0)
minh nguyet
22 tháng 3 2021 lúc 20:54

Nguyễn Hoàng

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:50

Kinh kì chính là thủ đô Hà Nội.

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
22 tháng 3 2021 lúc 19:52

THUỘC ĐỊA DANH hà nội

Kinh kỳ (京畿) trong văn hóa Trung Hoa, là từ địa danh, dùng để chỉ vùng đất xung quanh kinh đô của một quốc gia.

nên 

Kinh kỳ có thể chỉ:

Một trong các tên gọi chỉ Hà Nội
Bình luận (0)
tan nguyen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
20 tháng 3 2021 lúc 14:06

Hiện nay cả nước có trên 5.100 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Các làng nghề hoạt động trên đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho khoảng trên 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân chủ yếu ở khu vực nông thôn.Chúng ta phải xây rào,...

Bình luận (0)