Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

Lục Hà Vy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 20:52

a + b \(\Rightarrow\) a + ab

1 + 1.4 = 5

2 + 2.5 = 12

3 + 3.6 = 21

8 + 8.11 = 96

Đ/s : 96

Bình luận (0)
Thanhmai Bế
Xem chi tiết
Vân Hồ
Xem chi tiết
BW_P&A
11 tháng 1 2017 lúc 0:06

Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á. Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921 - 1924) giành được thắng lợi, đưa đến việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ, ở Đông Nam Á, phong trào độc lập lan rộng khắp các nước, Ở Ấn Độ đã đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.Đảng Quốc Đại dưới sự lãnh đạo của Ma-hát-ma Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 -1922) kết thúc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhì Ki. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong cả nước.

Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Vân Hồ
Xem chi tiết
Vân Hồ
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
4 tháng 12 2016 lúc 21:57

vì là cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương đang chia nhau thống trị bắc Trung Quốc.

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
4 tháng 12 2016 lúc 21:45

Vì khi đó Nhật Bản đang phát động chiến tranh, nhằm vào Trung Quốc, không đình chỉ nội chiến có thể đất nước sẽ thành thuộc địa của Nhật

Bình luận (0)
Kieu Diem
23 tháng 12 2018 lúc 21:23

Vì khi đó Nhật Bản đang phát động chiến tranh, nhằm vào Trung Quốc, không đình chỉ nội chiến có thể đất nước sẽ thành thuộc địa của Nhật

Bình luận (0)
Chang Mai
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 12 2017 lúc 19:40

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 12 2017 lúc 19:41

Thời gian

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 12 2017 lúc 19:42

Niên đại

Tên phong trào

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sảnà Ô Xu các nô

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 16:38

1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 16:38

2.

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Mình ko chắc chắn bài này cho lắm

Bình luận (1)
Thảo Phương
4 tháng 12 2017 lúc 19:34

Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 :
Nêu những sự kiện chính :
- Phong trào Ngũ tứ, sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.
- Chiến tranh Bắc phạt 1926 - 1927
- Nội chiến 1927 - 1937.
- Cuộc kháng chiến chống Nhật từ năm 1937.

Bình luận (0)