Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Thu Trang
23 tháng 6 2016 lúc 15:47

Xét: 
f(-x)=3.sin(-x)-2 
Mà sin(-x)=-sinx nên 
=>f(-x)=3.sin(-x)-2=-3sinx-2 
Mặt khác: -f(x)=-3sinx+2 
Vậy f(-x)≠f(x) và f(-x)≠-f(x) Nên theo định nghĩa thì hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Nhật Minh
23 tháng 6 2016 lúc 16:12

\(x\ne2k\pi;\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:50
(sin5x)/(5sinx)=1 (dk: sinx khac 0) 
<=> sin5x=5sinx 
<=> sin5x - sin4x=4sinx 
<=> 2sin2x.cos3x= 4sinx 
<=> 4sinx.cosx.cos3x= 4sinx 
<=> cosx.cos3x = 1 
<=> cosx + cos2x = 2 
<=> cos2x = cos4x =1 
<=> x = k.bi (loai) 
=> vo nghiem 
theo minh thi nhu vay
  
Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:50

mk ko hỉu đề cho lắm bucminh

Bình luận (0)
Tùng Lâm Nguyen
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
nhung
27 tháng 7 2016 lúc 2:55

6sin^2(x)+2 sin^2(2x)=5

\(\Leftrightarrow\)6sin^2(x)+8sin^2(x)(1-sin^2(x))=5

\(\Leftrightarrow\)8sin^4(x)-14sin^2(x)+5=0

\(\Leftrightarrow\)sin^2(x)=1/2 .

bn tự giải tiếp nhaleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Duyên
Xem chi tiết
tran thi ngoc duyen
24 tháng 7 2016 lúc 22:46

chữ tớ hơi xấu tíleuleu

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Bình luận (4)