Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 9:07

Điểm khác biệt lớn nhất giữa giới thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp. 
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp. 
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác. 

Những đặc điểm khác tuy có sự khác nhau giữa động vật và thực vật nhưng đều không phải là điểm khác biệt quan trọng nhất: 
- Độ phức tạp: cả động vật và thực vật đều phức tạp như nhau, khó có thể so sánh. Thậm chí các cơ chế ở thực vật còn có phần phức tạp hơn (đa số thực vật không di chuyển được nhưng vẫn phát triển tốt sau hàng tỷ năm từ khi động vật xuất hiện là nhờ các cơ chế này), ví dụ như cơ chế tiết chất độc để chống lại các loại động vật ăn cỏ, tiết các chất dụ dỗ côn trùng đến thụ phấn, tiết các chất chống lại các loài cây xung quanh, cơ chế điều hòa tốt để cơ thể luôn vươn về phía ánh sáng, v.v… 
- Khả năng di chuyển: nhiều động vật hoàn toàn không di chuyển hoặc di chuyển rất ít. Thủy tức là loại động vật không thể di chuyển được (người ta thường lầm tưởng thủy tức là thực vật). 
- Hệ thần kinh: thực vật không có hệ thần kinh nhưng cũng có loài động vật không hề có hệ thần kinh (ví dụ: bọt biển). 
- Hình thức sống: cả động vật và thực vật đều có dạng ký sinh (cây tầm gửi), tự sinh, v.v… 

Tóm lại, khả năng quang hợp là điểm khác biệt lớn nhất, từ đó dẫn đến các khác biệt khác giữa hai giới động vật và thực vật.

Không Quan Tâm
27 tháng 8 2016 lúc 9:08

Điểm khác biệt lớn nhất là khả năng QUANG HỢP.

- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp. 
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác. 

Lê Diệu Linh
25 tháng 8 2018 lúc 19:42

Động vật và thực vật

*Giống nhau:

-Đều lớn lên và sinh sản

-Đều có cấu tạo từ tế bào

*Khác nhau:

Thực vật:-có thành xenluzơ ở tế bào

-Ko di chuyển

-Ko có hệ thần kinh, giác quan,tự tạo ra chất hữu cơ(quang hợp)

Động vật:-Ko có thành xenluzơ

-Có di chuyển

-Có hệ thần kinh,giác quan

-Dị dưỡng(dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

Phạm Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
27 tháng 8 2016 lúc 9:10

Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 15:57

Chó, sư tử, mèo, voi, sư tử,..

Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 17:17

Động vật có xương sống là:  con mèo; con chó; con sư tử; con chim; con gà; con gấu; .............................................
 

Võ Hà Kiều My
21 tháng 3 2017 lúc 12:33

Báo, hổ, gà, chó, mèo.

Không Quan Tâm
24 tháng 8 2016 lúc 19:25

câu hỏi đâu ???????????????????haha

Dat Trong Do
27 tháng 8 2016 lúc 20:03

????????????????????????
 

 

 

 

 

 

 

 

Dat Trong Do
27 tháng 8 2016 lúc 20:03

???????????????//////////////

//????????????????????
?????????????????/////

//////////////////????????????

 

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 16:36

Đặc điểm về cấu tạo. 
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. 
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh. 

Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống. 
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác. 
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn. 
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống.

Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 17:29

mk mới học bài này vào thứ 7 nek

Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 17:30

 

Đặc điểm chung của động vật:

- Có khả năng di chuyển

- có hệ thần kinh và giác quan

- Chủ yếu là dị dưỡng

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 9:04

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 9:02

Động vật : Có khả năng tự di chuyển

Thực vật: Không có khả năng tự di chuyển, có màu xanh

Trang
10 tháng 8 2016 lúc 9:05

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Duong
19 tháng 8 2016 lúc 15:10

- Động vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Chúng cung cấp nguyên liệu ( thực phẩm,da,lông ), phục vụ cho học tập và thí nghiệm thuốc,các hoạt động của con người (thể thao, giải trí,...).

- Bên cạn đó cũng có các con vật gây hại, lây bệnh truyền nhiễm cho con người. ( ruồi, muỗi, ...)

Nhớ tick cho mk nha !!haha

nguyen thao vy
18 tháng 8 2016 lúc 20:29

động vật là thức ăn, hay làm thú cưng (nuôi trong nhà) tạo nguồn cảm hứng làm gấu bông

Trần Thị Bích Hạnh
24 tháng 9 2016 lúc 20:42

có thực phẩm

làm thú cưng 

làm quần áo, đồ trng sức

Huỳnh Châu Giang
18 tháng 5 2016 lúc 18:43
 Cấu tạo từ tế bàoThành xen-lu-lô-zơ ở tế bàoLớn lên và sinh sảnChất hữu cơ nuôi cơ thểKhả năng di chuyểnHệ thần kinh và giác quan
Thực vậtSử dụng chất hữu cơ có sẵn.KhôngKhông
Động vậtKhôngTự tổng hợp

 

Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 18:45

a) Giống nhau: 
-Có tế bào nhân thực 

b) Khác nhau:

- Thực vật:
+ có thành xenlulozo 
+ không có bộ xương tế bào 
+ không có trung tử 
+ có lục lạp 
+ có không bào lớn 
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+ không có hệ thần kinh => phản ứng chậm với môi trường 
+ không có hệ vận động =>sống cố định 
+ Sống tự dưỡng 

- Động vật:
+ Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ có trung tử 
+ ko có lục lạp 
+ ko bào nhỏ hoặc ko có 
+ có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+ có hệ thần kinh => phản ứng nhanh với môi trường 
+ có hệ vận động => sống di chuyển 
+ sống dị dưỡng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 18:46

  giống 
-Có tế bào nhân thực 
Khác 
- TV: 
+ có thành xenlulozo 
+không có bộ xương tế bào 
+không có trung tử 
+ có lục lạp 
+có không bào lớn 
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+ không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường 
+không có hệ vận động->sống cố định 
+Sống tự dưỡng 
-DV 
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ có trung tử 
+ko có lục lạp 
+ ko bào nhỏ hoặc ko có 
+có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường 
+có hệ vận động-> sống di chuyển 
+ sống dị dưỡng

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 8 2016 lúc 14:20

A)động vật nguyên sinh:trùng roi,...

B)ngành ruột khoang:thủy tức,....

C)các ngành giun

+)giun dẹp

+)giun tròn

+)giun đốt

D) ngành chân khớp

E) động vật có xương sống

Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 14:20

-ngành ruột khoang 
-ngành thân mềm 
-động vật nguyên sinh 
-các ngành giun :giun dẹp,giun tròn,giun đốt 
-ngành chân khớp 
-ngành động vật có dây sống

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 14:28

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 17:16

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản.

Động vật khác thực vật là: khả năng di chuyển, cách dinh dưỡng (động vật dị dưỡng, thực vật dinh dưỡng), thành xenlulôzơ ở tế bào

Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 19:40

mk thì khác Lê Nguyên Hạo

1 tí nhá:

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên và sinh sản

Động vật khác thực vật : Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan và thành tế bào

Kerry Phạm
25 tháng 8 2016 lúc 20:11

Động vật giống vs thực vật: đều cấu tạo thừ tế bào, lớn lên và sinh sản

Động vật khác vs thực vật: khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan, thành xenlulozơ ở tế bào, chất hữu cơ nuôi cơ thể.leuleu