Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Diệu Huyền
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 13:51

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch)

@sen phùng

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 11 2016 lúc 16:15

Sư Tử Con
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 20:40

Cung Thiên Bình.

Day cach het buon!

Ngô Châu Bảo Oanh
4 tháng 12 2016 lúc 20:40

mk thiên bình

Ngô Châu Bảo Oanh
4 tháng 12 2016 lúc 20:40

tùy theo ng` mà chọn cách mk hết buồn thoy bn

Trịnh Hải Yến
Xem chi tiết
Cao Thị Mai Uyên
26 tháng 5 2017 lúc 12:14

chúng ta tính theo thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 1 Vòng gồm 365 ngày dư ra 6 giờ thành 1 năm, 1 năm gồm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày gồm 24h

Trịnh Hải Yến
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 22:01

Dựa vào chu kì của trái đất quanh mặt trời

Trịnh Hải Yến
Xem chi tiết
hoang khanh linh
14 tháng 1 2017 lúc 8:59

1 NGAY CO 24 GIO

MOT THANG CO 30 HOAC 31 NGAY

MOT NAM CO 12 THANG [365 NGAY]

NAM NHUON CO 366 NGAY

100 NAM LA MOT THE KI

1000 NAM LA MOT THIEN NIEN KI

Trịnh Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vinh
18 tháng 12 2016 lúc 8:46

Chúng ta có thể tính công lịch như thế này:

chúng ta tính theo thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là 1 Vòng gồm 365 ngày dư ra 6 giờ thành 1 năm, 1 năm gồm 12 tháng, mỗi tháng có 30, 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày gồm 24h

bảo nam trần
18 tháng 12 2016 lúc 8:52

Dựa vào chuyển động của mặt trăng quanh trái đất để 1 năm = 355 ngày = 12 tháng.Mỗi tháng có 29 → 30 ngày.Để phù hợp với dương lịch thì 3 năm có 1 năm nhuận , năm nhuận có thêm 1 tháng = 13 tháng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:28

Âm lịch là loại lịch dựa trên các chu kỳ của tuần trăng. Loại lịch duy nhất trên thực tế chỉ thuần túy sử dụng âm lịch là lịch Hồi giáo, trong đó mỗi năm chỉ chứa đúng 12 tháng Mặt Trăng. Đặc trưng của âm lịch thuần túy, như trong trường hợp của lịch Hồi giáo, là ở chỗ lịch này là sự liên tục của chu kỳ trăng tròn và hoàn toàn không gắn liền với các mùa. Vì vậy năm âm lịch Hồi giáo ngắn hơn mỗi năm dương lịch khoảng 11 hay 12 ngày, và chỉ trở lại vị trí ăn khớp với năm dương lịch sau mỗi 33 hoặc 34 năm Hồi giáo. Lịch Hồi giáo được sử dụng chủ yếu cho các mục đích tín ngưỡng tôn giáo. Tại Ả Rập Saudi lịch cũng được sử dụng cho các mục đích thương mại.

Phần lớn các loại lịch khác, dù được gọi là "âm lịch", trên thực tế chính là âm dương lịch. Điều này có nghĩa là trong các loại lịch đó, các tháng được duy trì theo chu kỳ của Mặt Trăng, nhưng đôi khi các tháng nhuận lại được thêm vào theo một số quy tắc nhất định để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho ăn khớp lại với năm dương lịch. Hiện nay, trong tiếng Việt, khi nói tới âm lịch thì người ta nghĩ tới loại lịch được lập dựa trên các cơ sở và nguyên tắc của lịch Trung Quốc, nhưng có sự chỉnh sửa lại theo UTC+7 thay vì UTC+8. Nó là một loại âm dương lịch theo sát nghĩa chứ không phải âm lịch thuần túy. Do cách tính âm lịch đó khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên đán của người Việt Nam đôi khi không hoàn toàn trùng với Xuân tiết của người Trung Quốc[1]và các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa và vùng Văn hóa chữ Hán khác.

Do âm lịch thuần túy chỉ có 12 tháng âm lịch (tháng giao hội) trong mỗi năm, nên chu kỳ này (354,367 ngày) đôi khi cũng được gọi là năm âm lịch.

Viet Anh Nguyen
6 tháng 1 2017 lúc 11:14

thời gian mặt trăng di chuyển xung quanh trái đất .

Nguyễn Hà Phương
20 tháng 12 2016 lúc 9:57

Vào năm 207 TCN, nhà Triệu thành lập.

Giang Pham
Xem chi tiết
Lương Nguyệt Minh
24 tháng 12 2016 lúc 12:47

Dựa vào T/g mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời để làm ra lịch

Chia T/g theo ngày, tháng, năm, sau đó là giờ phút

Đúng không hả bạn?

Khải Ca
1 tháng 3 2017 lúc 22:04

Theo mk người ta dựa và cách mọc,lặn, cách di chuyển của mặt trời

Giang Pham
23 tháng 12 2016 lúc 8:06

có ai ko j giúp với

 

Tại Sao Lại Vậy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
29 tháng 12 2016 lúc 19:22

ko biết làm

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 12 2016 lúc 17:47

Ta có từ năm 2000TCN đến năm 0 là 2000 năm

Từ năm 0 đến năm 2014 là 2014 năm.

Vậy khoảng thời gian bình cổ nằm dưới đất là :

Thời gian chôn trước công nguyên + thời gian chôn sau công nguyên = 2000+ 2014= 4014 (năm)

-> Tư liệu hiện vật.

Viet Anh Nguyen
6 tháng 1 2017 lúc 11:12

câu trả lời là :4014 năm haha