Giải thích vì sao Hai Bà Trưng được nhân dân rất tôn thờ
Giải thích vì sao Hai Bà Trưng được nhân dân rất tôn thờ
Bao đời nay,nhân dân ta tôn kính và lập đền thờ Hai Bà Trưng vì hai bà là hai vị nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử dân tộc đã lãnh đạo nhân dân chiến thắng quân ngoại xâm, giành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tần diễn ra như thế nào?? Giải hộ mình với mình đang cần gấp
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra :
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)đã diễn ra như thế nào ?
3 Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?
1.
- Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương).
- Xây dựng nền tự chủ:
- Đóng đô ở Mê Linh.
- Phong chức tước cho những người có công.
- Lập lại chính quyền.
- Xá thuế 2 năm liền cho dân.
- Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.
2.
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ'' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc. Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
3.
Vì là viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh chiến ở phương Nam...
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng, Ở quê em, trường em đã tổ chức kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không? Nếu có thì làm như thế nào?
Trường em không tổ chức . Nên đưa vào hđ của liên đội
Cách làm :
_Ôn lại diễn biến cuộc chiến đấu của 2 bà trưng
_Công lao của họ
Tại sao khi Mã Viện chiến lược Hợp Phố lại chia quân làm hai đạo thủy và bộ
Giúp mình bài 18:Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán câu 2 sgk bài tập trang 31
Làm ơn,mai nộp bài cho thầy rồi
theo em nhân dân ta bày tỏ sự kính trọng đến hai bà trưng mạc dù hai bà trưng chỉ giành lại đọc lập trong thời gian ngắn , họ tôn trọng hai bà vì hai bà đã dũng cảm đứng lên đấu tranh giành lại đọc lập, sụ dũng cảm này ko ai có thể làm được trong suốt 1 nghìn năm bắc thuộc
*Nêu những cảm nghĩ của em về tấm gương chiến đấu, hi sinh anh dũng của Hai Bà Tưng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 - 43 ).
*Cho biết nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Tưng nhằm mục đích gì?
1)`Đó là một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và cả nghĩa quân nước ta. Mặc dù hai bà là con gái nhưng hai bà cũng là hai vị anh hùng xuất chúng, tài ba àm Việt Nam ta có được
2) Theo em việc làm này có nghĩa là để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với hai người phụ nữ đã có công giúp đỡ nước nhà - Hai Bà Trưng.
1)`Đó là một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và cả nghĩa quân nước ta. Mặc dù hai bà là con gái nhưng hai bà cũng là hai vị anh hùng xuất chúng, tài ba àm Việt Nam ta có được
2) Theo em việc làm này có nghĩa là để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với hai người phụ nữ đã có công giúp đỡ nước nhà - Hai Bà Trưng.
Sưu tầm các bài thơ nói về Hai Bà Trưng.
vịnh hai bà trưng
giúp dân dẹp loạn trả thù mk,
chị rủ cùng em kết nghĩa binh
mk viết vẫn còn thiếu
Tô Bịnh vang hồn bay 1 trận
Lĩnh Nam mở cõi vững trăm thành
Mới dày bảo vị gia ơn trọng
Đã đội hoa quan xuống phúc hành
Còn nước còn non còn miếu mạo,
Nữ trung đệ nhất đấng tài danh
( Hồng Quốc âm thi lập )
mk viết tiếp câu trên ý
Cột đòng chìm chín suối
Bia đá rọi nghìn thu
Vì nước thương người khuất
Xúm tay chỉ đứa thù.
Non sông tươi nét mặt
Hào kiệt hổ chòm râu
Ai biết , ai ko biết
Hồ Tây nước thẳm sâu
Đặng Văn Bá
a) Xem ảnh Đền thờ Hai Bà Trưng H. 45 ( trang 52 - SGKLS6). Theo em việc làm này có ý nghĩa như thế nào?
b) Ở quê em có những công trình xây dựng nào gắn với tên tuổi của Hai Bà Trưng. Ví dụ: Đền thờ, trường học, đường phố?
c) Ngày 6 tháng 2 ( theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng. Ở quê em, trường em đã tổ chức kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không ? Nếu có thì làm như thế nào?
a) Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
c) Trường em không tổ chức . Nên đưa vào hoạt động của liên đội
Cách làm :
_Ôn lại diễn biến cuộc chiến đấu của 2 bà trưng
_Công lao của họ
b) Quê mình ở Hát Môn - nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Ở quê mình có đền Hát Môn thờ Hai Bà Trưng. Hằng năm cứ từ ngày mồng 4 đến ngày mồng 6 tháng 3 âm lịch thì ở đây lại tổ chức lễ hội để tưởng nhờ hai bà. Trước cổng đền còn có 1 cây muỗm, tương truyền năm xưa, trước lúc ra trận, hai bà đã đến một quán nước ăn bánh trôi và 2 quả muỗm, sau vứt hạt muỗm ra và rồi nó thành cây. Một cây đã bị sét đánh còn một cây vẫn sống được đến bây giờ. Mình rất tự hào về quê hương mình - vùng đất gắn liền với lịch sử Hai Bà Trưng.
a) Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
c) Trường em không tổ chức . Nên đưa vào hoạt động của liên đội
Cách làm :
-Ôn lại diễn biến cuộc chiến đấu của 2 bà trưng
-Công lao của họ
vì sao nhân dân ta lập đền thờ 2 bà Trưng và các vị tướng khắp nơi trên đất nước?
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi: - Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc... - Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .