Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
8 tháng 6 2016 lúc 10:01

đúng

pham anh tuyet
8 tháng 6 2016 lúc 14:47

dung 

ok

Nguyễn Nhất Khải
9 tháng 6 2016 lúc 18:34

dung

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:29
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
qwerty
24 tháng 6 2016 lúc 8:35

Tương lai của hành tinh này có quan hệ mật thiết với Mặt Trời. Là kết quả của sự tăng cường nguyên tử heli một cách từ từ trong lõi của Mặt Trời, độ sáng của ngôi sao này đang từ từ tăng lên. Độ sáng của Mặt Trời sẽ tăng 10% trong 1,1 tỷ năm tới, 40% trong 3,5 tỷ năm tới. Các mô hình khí hậu chỉ ra rằng việc các tia phóng xạ chạm đến Trái Đất nhiều hơn sẽ tạo nên các hậu quả khủng khiếp, bao gồm sự biến mất của các đại dương.

Sự tăng nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất sẽ đẩy nhanh chu trình CO2 phi sinh học, giảm mật độ của khí này cho đến khi các loài thực vật chết (10 ppm đối với thực vật C4) trong vòng 900 triệu tới 1,2 tỷ năm. Sự thiếu hụt các loại cây xanh sẽ tạo ra hiện tượng thiếu ôxy trong bầu khí quyển, khiến cho các loại động vật trên Trái Đất sẽ bị tuyệt chủng hoàn toàn trong vài triệu năm sau đó, sự sống sẽ chỉ còn lại các dạng đơn giản sống trong các túi nước nằm sâu trong lòng đất hoặc ở 2 vùng cực. Tới 1,3 tỷ năm sau, các sinh vật nhân chuẩn sẽ tuyệt chủng, chỉ còn các sinh vật nhân sơ còn sống. Tới 2,8 tỷ năm sau, nhiệt độ Trái Đất sẽ lên tới 147 độ C ngay cả ở vùng cực, toàn bộ nước trên bề mặt sẽ biến mất và sự sống sẽ hoàn toàn bị tiêu diệt và nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ đạt tới 70 °C. Trái Đất được mong đợi rằng có thể hỗ trợ sự sống thêm 500 triệu năm nữa, dù thời gian này có thể kéo 2,3 tỉ năm nếu nitơ được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Cho dù Mặt Trời có tồn tại vĩnh cửu và không thay đổi, quá trình lạnh đi của Trái Đất sẽ khiến cho lượng CO2 giảm dần do sự suy giảm của các hoạt động núi lửa và 35% nước của các đại dương lặn xuống lớp phủ do quá trình lưu thông hơi nước của sống núi giữa đại dương giảm.

Mặt Trời, trong quá trình tiến hóa của nó, sẽ trở thành một sao khổng lồ đỏ trong khoảng 5 tỷ năm nữa. Các mô hình cho thấy rằng Mặt Trời sẽ mở rộng, tăng bán kính lên gấp 250 lần hiện tại, xấp xỉ 1 AU (150.000.000 km). Tương lai của Trái Đất kém rõ ràng hơn. Dưới dạng một sao khổng lồ đỏ, Mặt Trời sẽ mất đi 30% khối lượng, khiến cho, không tính đến các ảnh hưởng về thủy triều, Trái Đất sẽ chuyển đến quỹ đạo 1,7 AU (250.000.000 km) so với Mặt Trời khi ngôi sao này đạt đến bán kính tối đa. Do đó người ta hy vọng rằng Trái Đất sẽ thoát khỏi được lớp không khí bao quanh Mặt Trời, dù rằng phần lớn, không phải tất cả, các loài sinh vật còn lại cũng sẽ nhanh chóng bị tuyệt chủng khi độ sáng của Mặt Trời tăng lên. Nhưng, các mô phỏng gần đây cho thấy quỹ đạo của Trái Đất sẽ biến mất do tác dụng của thủy triều và lực hút, làm cho nó bị hút vào bầu không khí bao quanh Mặt Trời và bị phá hủy

undefined

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
17 tháng 3 2016 lúc 20:54

-Thời tiết biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.

-Khí hậu là dạng thời tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời thời gian dài

Nguyễn Văn Vinh
18 tháng 3 2016 lúc 11:22

thời tiết là hiện tượng khí tượng (như: nắng, mưa, gió, mây)ở một địa phương trong thời gian ngắn.

khí hậu là sự lặp lại của hiện tượng khí tượng trong nhiều năm.

Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 18:50

SGK cóa nhá

Nguyễn Thắng Tùng
16 tháng 4 2016 lúc 14:32

Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí

Nguyễn Thị Lan Hương
16 tháng 4 2016 lúc 14:37

Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí đó bạn ạ !

nguyen ngoc minh thy
18 tháng 4 2016 lúc 11:13

- Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó, gọi là nhiệt độ của không khí.

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
3 tháng 3 2017 lúc 13:22
THỜI TIẾT

Thời tiết là trạng thái của bầu khí khí quyển tại một địa điểm trong một thười gian nhất định, có thể là một giờ, một buổi, một ngày hay vài tuần. Thời tiết bao gồm các yếu tố: nhiệt độ không khí, áp suất khi quyển, gió, độ ẩm không khí và các hiện tượng khác như mưa dông, lốc… Thời tiết luôn thay đổi. Ví dụ, trời có thể mưa hàng tiếng lin và sau đó lại hửng nắng.

KHÍ HẬU

Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường là 30 năm). Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Vì vậy bạn có thể nói khí hậu miền Bắc, khí hậu miền Nam, hoặc cũng có thể là khí hậu ôn đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa…

VD: Thời tiết hôm nay lạnh quá... nhưng bạn không thể nói khí hậu hôm nay lạnh quá...

Tick cho mình với nhé!

Chúc Thư Nguyễn Nguyễn học tốt!ok

Đinh Tuấn Việt
11 tháng 3 2016 lúc 20:13

- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. 

Lê Thị Quỳnh Giao
6 tháng 4 2016 lúc 20:31

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn

Khí hậu là tình hình lặp lại của các kiểu thời tiết riêng biệ của 1 địa phương trong thời gian dài

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 3 2016 lúc 11:08

Văn học là con thuyền cảm xúc. Sở dĩ chúng ta đọc văn là để tận hưởng cảm xúc mà những dòng chữ câu thơ kia mang lại. Mỗi dòng văn, mỗi nhà thơ đều mang lại một cảm xúc riêng như tôi thích nhất là nhà thơ cách mạng Tố Hữu. Và tôi đặc biệt ấn tượng với đoạn thơ trong bài Lượm ông viết:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Một cái chết bất ngờ và đột ngột, gợi cho tác giả lẫn chúng ta sự xót thương vô bờ . Ở những câu thơ trên là hình ảnh vui tươi, nhí nhảnh và đầy hồn nhiên của chú bé liên lạc làm chúng ta phấn khích, vui vẻ bao nhiêu thì hình ảnh Lượm hi sinh lại làm chúng ta xúc động và có phần hụt hẫm bấy nhiêu . Xót xa như chính hai tiếng "thôi rồi!" mà Tố Hữu đã thốt lên.
Nhưng sự ra đi của Lượm lại vô cùng thanh thản. Kẻ thù chỉ cướp đi mạng sống của em nhưng không thể cướp đi sự thanh thản và hồn nhiên ở con người em.Tố Hữu quả là quá thơ mộng khi đã vẽ ra một bức tranh về sự ra đi đột ngột của Lượm.
"Cháu nằm trên lúa 
Tay nắm chặt bông"
Cảm giác sự ra đi của Lượm thật êm đềm. "nằm" trên lúa, không phải ngã , "lúa" chứa không phải mặt đất cằn cỗi, "tay nắm chặt bông". Một sự thanh thản đến lạ kì. Và còn tuyệt diệu hơn :
"Lúa thơm mùi sữa 
Hồn bay giữa đồng"
Mùi "sữa" ngọt ngào như chính sự ra đi của em. Cảm giác chua xót được nguôi ngoai phần nào. "Hồn bay giữa đồng", hồn của Lượm đang bay thật nhẹ nhàng cũng giống như hình ảnh nhí nhảnh khi em đang sống, giấc mơ cách mạng vẫn đang bay không ngừng dù em đã ngã xuống. Sự ra đi của Lượm tưởng chừng rất chua xót đã được Tố Hữu làm dịu lại, ngọt ngào và lắng đọng, làm ta yêu thêm về tâm hồn của chú bé Lượm can trường, bất khuất, hồn nhiên.
Linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào non sông đất nước. Sự hi sinh cho tổ quốc của Lượm thật cao đẹp. Một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo. Một tình yêu ! Một trái tim! Một tâm hồn của một chú bé tưởng chừng chỉ sống trong thơ ca nhưng lại mang cho chúng ta những cảm xúc dạt dào, day dứt. Cái cách mà chú bé Lượm đang sống thật đáng yêu biết chừng nào!

Triệu Việt Hưng
14 tháng 4 2016 lúc 18:14

Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương, cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé.

 

Thư Nguyễn Nguyễn
17 tháng 3 2016 lúc 11:06

mình nhầm nhé cái này là ngữ văn 6

Nguyễn Trần An Thanh
28 tháng 3 2016 lúc 12:51
Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm. Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.  
Lê Thị Quỳnh Giao
29 tháng 3 2016 lúc 19:47

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn

Khí hậu là tình hình lặp lại của các kiểu thời tiết riêng biệt ở một địa phương trong thời gian dài.

ok

 

Trương Thái Nhã An
3 tháng 4 2016 lúc 9:55

Thời tiết là hiện tượng, khí tương ( mây, mưa, nắng...) xảy ra trong 1 thời gian ngắn, ở 1 địa phương .Luôn thay đổi

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của thời tiết trong 1 thời gian dài, ở 1 địa phương. Khí hậu mang tính quy luật.

Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Châm
14 tháng 4 2016 lúc 9:37

Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h vui

 

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:50

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Chúc bạn học tốt!hihi

huyền misa
16 tháng 4 2016 lúc 0:20

vì lúc 12h , mặt trời chiếu những ánh sáng vào Trái đất , lúc này trái đất chưa nóng lên mà trái đất đang hấy thụ ánh sáng đó , sau đó trái đất bức xạ vào trong ko khí , nêu sau 13 h trái đất mới nóng nhất .

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 17:03

Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Giang là:

              (20+24+22) : 3 = 22oC