Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thị ngọc trâm
5 tháng 4 2016 lúc 9:45

câu hỏi của bạn là gì

Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
5 tháng 4 2016 lúc 11:02

-Thời tiết là trạng thái của bầu khí khí quyển tại một địa điểm trong một thười gian nhất định, có thể là một giờ, một buổi, một ngày hay vài tuần. Thời tiết bao gồm các yếu tố: nhiệt độ không khí, áp suất khi quyển, gió, độ ẩm không khí và các hiện tượng khác như mưa dông, lốc… Thời tiết luôn thay đổi.

-Ví dụ, trời có thể mưa hàng tiếng lin và sau đó lại hửng nắng.

-Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường là 30 năm). Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Vì vậy bạn có thể nói khí hậu miền Bắc, khí hậu miền Nam, hoặc cũng có thể là khí hậu ôn đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa

- ví dụ : khí hậu ở miền trung mát lạnh

quynhvinhtieuhoc Dũng
5 tháng 4 2016 lúc 18:41

-Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng ở một địa phương sảy ra trong thời gian ngắn.

-Khí hậu là dạng thời tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài.

VD:  Thời tiết : Thời tiết hôm nay trời mưa to.

         Khí hậu : Ở Bắc Cực có khí hậu lạnh quanh năm.

Miyano Shiho
10 tháng 4 2016 lúc 18:27

Thời tiết lặp lại trong khoảng thời gian ngắn, thay đổi liên tục, phạm vi hẹp

Khí hậu lặp lại trong khoảng thời gian dài, trở thành qui luật, phạm vi rộng lớn.

Thời tiết: Sáng và trưa trời nắng ráo, chiều tối trời mưa nhỏ, rải rác 

Khí hậu: Bắc cực lạnh quanh năm

pham trung hieu
5 tháng 4 2016 lúc 11:19

?

Choi Yong Ki
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh thy
14 tháng 4 2016 lúc 13:07

Khoảng cách từ chân núi đến độ cao 800m là

            800 - 250 = 550 (m)

Nhiệt độ giảm khi ở độ cao 800m là:

         550:100.0,6 = 3,3 độ

Nhiệt độ tại độ cao 800m là:

         21 - 3,3 = 17,7 độ

                        Đáp số: 17,7 độ

Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Châm
14 tháng 4 2016 lúc 9:37

Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h vui

 

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:50

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Chúc bạn học tốt!hihi

huyền misa
16 tháng 4 2016 lúc 0:20

vì lúc 12h , mặt trời chiếu những ánh sáng vào Trái đất , lúc này trái đất chưa nóng lên mà trái đất đang hấy thụ ánh sáng đó , sau đó trái đất bức xạ vào trong ko khí , nêu sau 13 h trái đất mới nóng nhất .

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 18:31

Nhiệt độ do lượng nhiệt (nóng, lạnh) mà Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.

Nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo:

+) Vị trí gần hay xa biển

+) Theo độ cao

+) Theo vĩ độ

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 18:03

Thời tiết khác khí hậu ở chỗ :

- Thời tiết luôn thay đổi liên tục

- Khí hậu luôn giữ một nhiệt độ cố định

Triệu Việt Hưng
14 tháng 4 2016 lúc 18:08

Thời tiết khác khí hậu ở điểm :
+ Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng Của một địa phương trong thời gian ngắn.
+ Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương, trong nhiều năm.

Phạm Ngọc Minh Tú
14 tháng 4 2016 lúc 18:08

Thời tiết là tất cả mọi hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.còn khí hậu là hiện tượng khí tượng lặp đi lặp lại ở một nơi và đã trở thành quy luật

Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:29
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
Phạm Ngọc Minh Tú
15 tháng 4 2016 lúc 11:52

Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông. Trong một vài trường hợp, sông chảy ngầm xuống đất hoặc khô hoàn toàn trước khi chúng chảy đến một vực nước khác. Các con sông nhỏ cũng có thể được gọi bằng nhiều tên khác nhau như suối, sông nhánh hay rạch. Không có một chuẩn nào để gọi tên gọi cho các yếu tố địa lý như sông, suối,[1] mặc dù ở một số quốc gia, cộng đồng thì người ta gọi dòng chảy là sông, rạch tùy thuộc vào kích thước của nó.

Các con sông là một thành phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó là các bồn thu nước từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc nước ngầm và vận chuyển các loại nước này ra đại dương. Sông Nine, sông Amazom, sông Trường Giang là những con sông hàng đầu thế giới.

Triệu Việt Hưng
15 tháng 4 2016 lúc 11:55

Là dòng nước tự nhiên chảy theo những nơi trũng của địa hình có lòng dẫn tương đối ổn định, có nguồn cung cấp nước  nước mặn và nước ngầm gọi là sông

Võ Xuân Lê Khôi
23 tháng 4 2016 lúc 20:30

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 

Nguyễn Thắng Tùng
16 tháng 4 2016 lúc 14:32

Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí

Nguyễn Thị Lan Hương
16 tháng 4 2016 lúc 14:37

Dùng nhiệt kế để cân đong đo đếm độ nóng lạnh hay bình thường trong môi trường không khí gọi là nhiệt độ không khí đó bạn ạ !

nguyen ngoc minh thy
18 tháng 4 2016 lúc 11:13

- Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Độ nóng lạnh đó, gọi là nhiệt độ của không khí.