Bài 18. Hai loại điện tích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran thi tra my
Xem chi tiết
tran thi tra my
12 tháng 3 2017 lúc 17:25

giups mình trả lời vs mai kiểm tra 1 tiết rùi

Mai Vũ Ngọc
12 tháng 3 2017 lúc 17:51

quả cầu C hút quả cầu A \(\Rightarrow\)quả cầu C khác loại với quả cầu A

quả cầu A đẩy quả cầu B\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại với quả cầu B

quả cầu A đẩy quả cầu D\(\Rightarrow\)quả cầu A cùng loại vs quả cầu D

Kết luận: quả cầu C khác loại với quả cầu B và D\(\Rightarrow\)hút nhau

quả cầu B cùng loại với quả cầu D\(\Rightarrow\) đầy nhau

mình chỉ làm đc vậy thôi, còn việc mỗi quả cầu mang điện tích âm hay dương thì mình chịu

Hà Nhím
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
12 tháng 3 2017 lúc 17:56

a, Vật B có nhiễm điện. Nhiễm điện âm

b, Vật B nhận thêm electron, vật A mất bớt electron

Bùi Nguyễn Minh Hảo
22 tháng 3 2017 lúc 22:47

a) - Vật A có nhiễm điện, vì nó có cọ xát với vật B.

- Vật B sẽ nhiễm điện âm

b) - Khi cọ xát với vật A, vật A mất bớt electron nên nhiễm điện dương và ngược lại, vật B được thêm electron và nhiễm điện âm.

Nguyễn Hồng Quang
26 tháng 4 2017 lúc 8:37

a) Vật B nhiễm điện dương

b) Vật B nhận thêm electron, vật A mất đi electron

ok

Công Cu
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 3 2017 lúc 19:08

1. Khi một quả cầu nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do nhận thêm êlectrôn từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm.

2. Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt êlectrôn nên cũng nhiễm điện dương.

lê khánh linh
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
17 tháng 3 2017 lúc 21:04

Việc đọc kết quả do kim chỉ trên thước có thể sai sót nếu nhìn lệch. Một số ampe kế lắp thêm gương tạo ra ảnh của kim nằm sau thước đo. Với ampe kế loại này, kết quả đo chính xác được đọc khi nhìn thấy ảnh của kim nằm trùng với kim. (Trích Wikipedia tiếng Việt)

Phan Thị Kim Xuyến
31 tháng 3 2017 lúc 10:54

Để cho chúng ta đọc đúng nhất số chỉ của ampe kế

Nguyễn Minh Như Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
22 tháng 3 2017 lúc 22:41

Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)

A B C

Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.

Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.

=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.

=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.

Hùng Đào
Xem chi tiết
Kayoko
1 tháng 4 2017 lúc 16:32

Ta đưa 2 tay lại gần 2 quả cầu. Vì quả cầu bị nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ mà tay ta lại nặng nên quả cầu sẽ bị hút về phía tay ta. Do đó, quả cầu nào bị hút về phía tay ta thì bị nhiễm điện, quả cầu nào đứng yên thì không bị nhiễm điện

Nịna Hatori
1 tháng 4 2017 lúc 18:06

Theo mình : Ta đưa lần lượt 2 quả cầu cạnh 1 vài mảnh giấy vụn, quả nào hút các mảnh giấy thì quả đó nhiễm điện.

haha

Duyen Nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 20:41

đưa các mẫu giấy vụn lại gần từng quả cầu bấc, quả cầu nào hút các mẩu giấy thì quả cầu đó bị nhiễm điện

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 4 2017 lúc 21:08

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai:

Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chi 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng. Có thể dùng 1 lược nhựa và 1 mảnh ni lông khác đều chưa bị nhiễn điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh ni lông của Hải.


Tàm Tạm
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 23:02

Câu 1 . Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Câu 2 . Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và điện tích âm trung hòa lẫn nhau.

Phuong Anh
19 tháng 4 2017 lúc 21:03

Câu 1:

Trước khi cọ xát:
+ Mọi vật đều trung hòa về điện - nghĩa là tổng điện tích dương của hạt nhân = tổng điện tích âm của hạt nhân
Câu 2:

Vì trước khi cọ xát vật không nhiệm điện nên không có khả năng hút các vật khác

linh lợn nhà
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
12 tháng 4 2017 lúc 12:55

Gọi điện tích (+) của hạt nhân là Q (+)

Trước khi cọ xát thì nguyên tử này trung hòa về điện nên số điện tích (-) của các electron lúc đầu có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Cho nên điện tích (+) của hạt nhân là

Q(+)=| 18 |= 18

Ta biết rằng sau khi cọ xát một só electron có thể dịch chuyển nhưng các hạt nhân vẫn không đổi nên điện tích trong hạt nhân là 18

Nguyễn  Mai Trang b
12 tháng 4 2017 lúc 12:57

Sau khi mất 2 electron thì nguyên tử này mang điện tích (+) .Điện tích (+) của nguyên tử là Q(+)=|-2|=2

Nguyễn  Mai Trang b
12 tháng 4 2017 lúc 12:59

câu dưới sai nhabanj nhầm

Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thọ Quyết
22 tháng 4 2017 lúc 20:01

có hai loại điện tích là: điện tích dương và điện tích âm. các điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì đẩy ra, còn các điện tích khác loại thì hút nhau

Trần Hà Trang
23 tháng 4 2017 lúc 14:22

+) Có 2 loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-)

+) Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

Các điện tích khác loại thì hút nhau

Nguyễn Hồng Quang
26 tháng 4 2017 lúc 8:32

Có hai loại điện tích:

- Điện tích dương (+)

- Diện tích âm(-)

- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các điện tích khác loại thì hút nhau