nhiet do cua sao tho la bao nhieu
nhiet do cua sao tho la bao nhieu
Nằm giữa sao Mộc và sao Thiên Vương, sao Thổ cách Mặt trời 1,43 tỉ km - hay mười lần khoảng cách từ Trái đất tới Mặt trời. Chỉ nhỏ hơn sao Mộc, sao Thổ chủ yếu được tạo nên từ khí hydro và heli, làm cho nó trở thành hành tinh lỏng nhất trong Thái Dương hệ. Ba phi thuyền của NASA - Pioneer 11, Voyager 1 và Voyager 2 - đã bay ngang qua hành tinh có nhiều quầng bụi đầy băng đá này vào các năm 1979, 1980 và 1981. Tuy nhiên, Cassini-Huygens là tàu thăm dò đầu tiên có nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống sao Thổ.
Theo các nhà khoa học, sao Thổ là một nơi lạnh lẽo và nhiều gió. Nhiệt độ ở đỉnh các đám mây lên tới -139 độ C và gió quét qua đường xích đạo của nó với tốc độ 500m/giây. Phi thuyền Cassini trị giá 3,4 tỉ USD của Mỹ (được đặt theo tên nhà thiên văn người Pháp gốc Italia Jean-Dominique Cassini có nhiều khám phá quan trọng về sao Thổ) và tàu thăm dò Huygens mà Cassini cõng trên lưng (được đặt tên theo nhà khoa học người Hà Lan Christian Huygens, người phát hiện mặt trăng Titan của sao Thổ) được phóng vào ngày 15.10.1997 từ mũi Canaverral, Florida.
Tàu Cassini-Huygens đã chu du 3,5 tỉ km tới sao Thổ, sau khi đi qua sao Kim, Trái đất và sao Mộc để lấy thêm lực đẩy. Đúng như dự kiến, Cassini lách qua một lỗ hổng rộng 1.006km giữa hai trong số các vòng ngoài đầy đá và băng của hành tinh này. Nó đã khai hoả một trong các động cơ chính để giảm tốc độ khi nghiên cứu hai vòng băng đá trên. Sau đó, nó quay trở ra và đi vào một trong 76 quỹ đạo dự kiến. Các nhà khoa học thuộc dự án hy vọng một ăng-ten giống như tấm khiên sẽ ngăn chặn mọi loại hạt bụi làm hỏng phi thuyền khi nó đi qua và nghiên cứu các vòng băng đá. Ngay khi đã ở trong quỹ đạo an toàn, Cassini-Huygens định hướng ăng-ten để chuyển tiếp dữ liệu về Trái đất.
- Nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là từ đâu
mặt trời .
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
A,phân biệt thời tiết và khí hậu
B,Dựa vào hình vẽ ( hình 46 : các tầng khí quyển )
Hãy nêu tên và độ cao của các tầng khí quyển.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
có một đỉnh núi cao 1500m dưới chân núi nhiệt độ là 32 độ C . Hỏi khi lên đỉnh núi nhiệt độ là bao nhiêu ?
Các bạn ghi cả công thức cho mình dc k ?
Cứ lên cao 100m là nhiệt độ giảm 0,6*C
=> Lên 500m nhiệt độ giảm 3*C.
=>Lên 1000m nhiệt độ giảm 6*C.
=> Lên 1500m nhiệt độ giảm 9*C (3*C+6*C=9*C)
Nhiệt độ trên đỉnh núi cao 1500m là:
32*C-9*C=23*C
Vậy khi lên đỉnh núi nhiệt độ là 23*C.
Chúc bạn học tốt!
Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu?
Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất đến độ cao khoảng 16km, tầng này tập trung tới 90% ko khí
+ Ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm(TB lên cao 100m giảm 0,6°C)
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng
Thêm chữ "khí tượng" đằng sau chữ "hiện tượng" nha!
- Là nơi xảy ra các hiện tượng, khí tượng như mây, mưa, gió, sấm, chớp, …
- 90% không khí tập trung ở đây.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên 100m giảm 0,60 C)
- Không khí luôn duy chuyển theo chiều thẳng đứng.
A,Phân biêt thơi tiêt va khí hâu.
B,Dưa vào hình ve ( hình 46 : các tâng khí quyên)
Hay nêu tên và đô cao cua các tâng khí quyen.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiếtKhí hậu
- Diễn ra trong thời gian ngắn
- Phạm vi nhỏ , hay thay đổi
- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật
- Phạm vi rộng và ổn định
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
Nguyên nhân sinh ra độ mặn của nc biển và đại đương
Độ mặn đó là do các loại muối từ đất liền đưa ra qua nhiều năm
là do muối và các chất khoáng ở lục địa đưa ra
Khái niệm sự ngưng tụ hơi nước
Đây là đáp án của mình
Bạn check xem có đúng k nhé ! :)
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh khi bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối không khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước . Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.
Sự ngưng tụ hơi nước là một vấn đề phổ biến trong nhà và xảy ra khi bầu không khí ấm áp ở nơi ẩm thấp gặp phải một bề mặt lạnh như mặt kiếng ở khung cửa sổ. Một ví dụ thực tế của việc này là khi quí vị lấy một ly thủy tinh lạnh từ trong tủ lạnh vào một ngày nóng bức – quí vị sẽ để ý thấy “bốc hơi” trong cái ly. Đây cho thấy khí ẩm đang ở trong nhà quí vị để trở thành những giọt nước nhỏ và ngưng tụ trên bề mặt mát lạnh của miếng kiếng
Nhiệt độ của không khí thay đổi tuỳ thuộc theo những yếu tố nào?
Nhiệt độ của không khí thay đổi tuỳ thuộc theo những yếu tố :
- Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Thay đổi theo độ cao.
- Thay đổi theo vĩ độ.
- Theo em trong những năm gần đây khí hậu trên Trái Đất lại có sự biển đông bất thường và có nguy cơ ngày càng nóng lên