giúp mình đọc bài thực hành 16 trang 50 công nghệ 8 nhé
giúp mình đọc bài thực hành 16 trang 50 công nghệ 8 nhé
cách đọc cũng tương tự như hình 15.2 vậy đó bạn
bản vẽ nhà gom nhung hnh bieu dien nao
Trình tự đọc | Nội dung cần hiểu | Bản vẽ nhà ở |
1. Khung tên |
-Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ |
-Nhà ở -1 : 100 |
2. Hình biểu diễn |
-Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt |
-Mặt đứng B -Mặt cắt A-A, mặt bằng |
3. Kích thước |
-Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận
|
-1020 x 6000 x 5900 -Phòng sinh hoạt chung: 3000 x 4500 -Phòng ngủ: 3000 x 3000 -Khu phụ: 3000 x 3000 |
4. Các bộ phận |
-Số phòng -Số cửa đi và số cửa sổ -Các bộ phận khác |
-3 phòng -3 cửa đi 1 cánh, 10 cửa sổ đơn -Khu phụ: Bếp, xí, tắm |
Mặt bằng, Mặt cắt, Mặt đứng cái nào quan trọng hơn? Vì sao?
Mặt bằng nhé...vì nó thể hiện rõ toàn bộ và đầy đủ các vật dụng và đồ vật trong nhà...thầy mik ns vậy
trình tự đọc | nội dung cần tìm hiểu | kết quả đọc của bạn về nhà ở |
khung tên |
-tên gọi ngôi nhà -tỉ lệ bản vẽ |
|
hình biểu diễn |
-tên gọi hình chiếu -tên gọi mặt cắt |
|
kích thước |
-kích thước chung -kích thước từng bộ phận |
|
các bộ phận |
-số phòng -số cửa đi và cửa sổ -các bộ phận khác |
Mình Có Trả Lời Ở Đây Nhé Bạn: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/453626.html
Trình Tự Đọc | Nội Dung Cần Tìm Hiểu |
Kết Quả Đọc Bản Vẽ NHÀ Ở |
Khung Tên |
- Tên Gọi Ngôi Nhà - Tỉ Lệ Bản Vẽ |
- Nhà Ở - 1: 100 |
Kích Thước |
- Kích Thước Chung - Kích Thước Từng Bộ Phận |
- 1020 * 6000 * 5900 - Phòng SH Chung: 3000 * 4500, Phòng Ngủ: 3000 * 4500, Các Khu Phụ: 3000 * 3000 |
Hình Biểu Diễn |
- Tên Gọi Hình Chiếu - Tên Gọi Mặt Cắt |
- Mặt Đứng B - Mặt Bằng, Mặt Cắt A - A |
Các Bộ Phận |
- Số Phòng - Số Cửa Đi và Cửa Số - Các Bộ Phận Khác |
- 3 Phòng - 3 Cửa Đi (1 Cánh), 10 Của Sổ Đơn - Bếp, Xí, Tắm |
Dấu * là dấu nhân Nhé! CHÚC BẠN HỌC TỐI!
mặt bằng và mặt cắt của bảo hiểm nào có song song với mặt phẳng chiếu nào
đọc bản vẽ hình 5.3 , ghi kết quả đọc bản vẽ vào bảng 5.3
Bảng 5.3
Trình tự đọc |
Nội dung cần tìm hiểu |
Kết quả đọc bản vẽ NHÀ Ở |
Khung tên |
-Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ |
|
Hình biểu diễn |
-Tên gọi hình chiếu - Tên gọi mặt cắt |
|
Kích thước |
-Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận |
|
Các bộ phận |
-Số phòng -Số cửa đi và cửa sổ -Các bộ phận khác |
|
Trình Tự Đọc | Nội Dung Cần Tìm Hiểu |
Kết Quả Đọc Bản Vẽ NHÀ Ở |
Khung Tên |
- Tên Gọi Ngôi Nhà - Tỉ Lệ Bản Vẽ |
- Nhà Ở - 1: 100 |
Kích Thước |
- Kích Thước Chung - Kích Thước Từng Bộ Phận |
- 1020 * 6000 * 5900 - Phòng SH Chung: 3000 * 4500, Phòng Ngủ: 3000 * 4500, Các Khu Phụ: 3000 * 3000 |
Hình Biểu Diễn |
- Tên Gọi Hình Chiếu - Tên Gọi Mặt Cắt |
- Mặt Đứng B - Mặt Bằng, Mặt Cắt A - A |
Các Bộ Phận |
- Số Phòng - Số Cửa Đi và Cửa Số - Các Bộ Phận Khác |
- 3 Phòng - 3 Cửa Đi (1 Cánh), 10 Của Sổ Đơn - Bếp, Xí, Tắm |
Dấu * là dấu nhân nhé bạn!
Chúc Bạn Học TỐt!
Bài này bạn có thể vào câu hỏi tương tự vì cũng có nhiều câu như vậy rồi
nêu trình tự bản vẽ nhà , bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Các bộ phận của ngôi nhà
Bản vẽ nhà:
Trình tự đọc | Nội dung cần hiểu |
1. Khung tên |
-Tên gọi ngôi nhà -Tỉ lệ bản vẽ |
2. Hình biểu diễn |
-Tên gọi hình chiếu -Tên gọi mặt cắt |
3. Kích thước |
-Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận |
4. Các bộ phận |
-Số phòng -Số cửa đi và số cửa sổ -Các bộ phận khác |
Bản vẽ lắp:
Trình tự đọc | Nội dung cần hiểu |
1. Khung tên |
-Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
2. Bảng kê |
-Tên gọi chi tiết -Số lượng chi tiết |
3. Hình biểu diễn |
-Tên gọi hình chiếu -Tên gọi hình cắt |
4. Kích thước |
-Kích thước chung -Kích thước lắp giữa các chi tiết -Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết |
5. Phân tích chi tiết | -Vị trí của các chi tiết |
6. Tổng hợp |
-Trình tự tháo, lắp - Công dụng sản phẩm |
1)Hãy cho biết kích thước cơ bản của ngôi nhà( chiều dai, chiều rộng, chiều cao)
cao dài rộng ở đâu
Các bạn cho mk tham khảo một đề kiểm tra 45 phần một vẽ kĩ thuật vs !
có đáp án thì càng tốt
CẢM ƠN
Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiên các bộ phận nào của ngôi nhà
Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
( đề cương ôn tập)
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
-Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt(khi giả sử cắt vật thể)
-Hình cắt được dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét gạch gạch.
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.