y nghia san xuat nong nghiep cua binh nguyen va cao nguyen
giup minh voi minh dang can gap
y nghia san xuat nong nghiep cua binh nguyen va cao nguyen
giup minh voi minh dang can gap
Đối với sự pt nông nghiệp có
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
y nghia san xuat nong nghiep cua binh nguyen va cao nguyen
giup minh voi bay gio minh dang can gap
nhược điểm của cao nguyên? Biện pháp khắc phục
Ai trả lời đúng mình sẽ tick cho
Hãy nêu giá trị của đồi núi trong việc phát triển kinh tế
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Có mấy dạng địa hình bề mặt Trái Đất ? Đó là gì?
Ai đúng mình tick cho
Mình đang cần gấp....
Có 2 dạng địa hình bề mặt đất, đó là:
+) Đồi núi
+) Đồng bằng
Có các dạng địa hình của núi :
+ Núi ( Núi già và núi trẻ)
+ Địa hình Các x tơ và các hang động
+Bình nguyên ( Đồng bằng)
+Cao nguyên
+Đồi.
Tại sao người ta không dùng độ cao tuyệt đối để làm căn cứ phân chia các loại đồi?
Tại sao người ta không dùng độ cao tuyệt đối để làm căn cứ phân loại đồi ?
Trả lời :
Vì đồi là một dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi nên khi đo bằng độ cao tuyệt đối (tính từ mực nước biển) sẽ không chính xác bằng độ cao tương đối (do là một dạng chuyển tiếp nên ta khó xác định đâu là độ cao phần đồi và dễ lẫn lộn sang núi và bình nguyên).
Vì đồi là một dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi nên khi đo bằng độ cao tuyệt đối (tính từ mực nước biển) sẽ không chính xác bằng độ cao tương đối (do là một dạng chuyển tiếp nên ta khó xác định đâu là độ cao phần đồi và dễ lẫn lộn sang núi và bình nguyên
so sánh sự giống và khác nhau giữa núi và cao nguyên
Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và cao, chủ yếu được cấu tạo là đá, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.
cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa.
nó khác nhau lắm ko có điểm giống phải không.
Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và cao, chủ yếu được cấu tạo là đá, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.
cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa.
Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?
Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?
Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, rất thuận lợi cho việc trong các cây lương thực và thực phẩm.
Có 2 loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ (còn gọi là binh nguyên bồi tụ).
Có hai loại bình nguyên:
+Bình nguyên do băng hà bào mòn
+Bình nguyên bồi tụ
Có hai loại bình nguyên:
+Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+Bình nguyên bồi tụ.
Nêu ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp của:
a) Bình nguyên
b) Cao nguyên
Nêu ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp của:
a) Bình nguyên
Ý nghĩa: thích hợp cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.
b) Cao nguyên
Ý nghĩa: Rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đối với sự pt nông nghiệp có
-Các thế mạnh:
+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.
+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi ?
Đồi là một dạng địa hình dương được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi. Đồi thường có độ dốc nhỏ và có lượng tàn tích hữu cơ cao đẫn đến sự có mặt phổ biến của các loại cây và sinh vật. Đồi có độ cao thường không quá 200m.
Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định. Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm về trước. Phần lớn các núi có sườn dốc hai bên, đỉnh thường nhọn.
Đồi là một độ cao nhỏ và tự nhiên của bề mặt trái đất. Mặt khác, núi là một độ cao rất lớn và tự nhiên của bề mặt trái đất tăng lên đột ngột ít nhiều so với đỉnh. ... Một ngọn núi thường được đặc trưng bởi sự hiện diện của một đỉnh. Mặt khác, một ngọn đồi không được đặc trưng bởi sự hiện diện của một đỉnh núi