Câu 1 :Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng:
a. Gạo, muối, dụng cụ học tập.
b. rượu ngoại, bia, thuốc lá.
Câu 2: Mức thuế đó có liên quan đến đời sống của nhân dân không ?Vì sao?
Câu 1 :Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng:
a. Gạo, muối, dụng cụ học tập.
b. rượu ngoại, bia, thuốc lá.
Câu 2: Mức thuế đó có liên quan đến đời sống của nhân dân không ?Vì sao?
Câu 1:
a) Mặt hằng thiết yếu, tốt , có lợi -> Đánh thuế mức thấp
b) Mặt hàng không cần thiết, không có lợi nhiều -> Đánh thuế mức cao.
Câu 2: Mức thuế có liên quan đến đời sống kinh tế của người dân vì có liên quan đến tiền bạc và mức độ sử dụng.
ý kiến trên là sai . vì cho dù buôn bán nhỏ lẻ thì cũng phải kê khai và đóng thuế như pháp luật đã quy định
Tại sao nhà nước lại quy định các mức thuế khác nhau đối với các mặt hàng
Tại sao nhà nước lại quy điịnh các mức thuế khác nhau đối với các mặt hàng?
– Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do Nhà nước ta khuyến khích sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá.
– Khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp).
– Hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân (đánh thuế rất cao).
trong khu phố nơi em đang sống,có hộ gia đình ông A đang sản xuất bột ngột ajnomoto giả bằng cách mua bột ngột giả không rõ nguồn gốc rồi sau đó cho vào bao bì có nhãn ajnomoto để bán ra thị trường nhằm trục lợi cho bản thân.
a. hành vi trên đã vi phạm pháp luật về kinh doanh như thế nào?
b. việt làm của gia đình ông A đã ảnh hưởng như thế nào đến người khác?
c. là người phát hiện hành vi sai trái đó em sẽ là gì?
a, Hành vi trên đã vi phạm pháp luật về kinh doanh là buôn bán các mặt hàng bị cấm kinh doanh
b, Việc làm của gia đình ông A đã làm ảnh hưởng đến kinh tế, sức khỏe của người khác
c, Là người phát hiện ra hành vi sai trái đó, em sẽ:
khuyên can gia đình ông A
báo cáo với chính quyền
...
Câu 1: Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Sản xuất. D. Buôn bán.
Câu 2: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không thuộc lĩnh vực kinh doanh?
A. Sản xuất B. Dịch vụ. C. Trao đổi hàng hoá D. Từ thiện.
Câu 4: Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được lựa chọn
A. Hợp tác kinh doanh với bất kì ai.
B. Kinh doanh bất cứ mặt hàng gì.
C. Kinh doanh mà không cần đóng thuế.
D. Hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây đúng về quyền tự do kinh doanh?
A. Công dân có quyền kinh doanh bắt kì nghề gì, hàng gì.
B. Công dân không phải kê khai thuế và mặt hàng kinh doanh,
C. Tự do kinh doanh nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật
D. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
- Phần tự luận
? Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. D
Câu 5. C
- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:
+ Kinh doanh đồ ăn nhanh
+ Kinh doanh nhà hàng
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản
+ Kinh doanh lương thực thực phẩm
+ ...
Giải thích tại sao có sự chênh lệch khác nhau trong các định mức thuế của một số loại hàng hóa?
– Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do Nhà nước ta khuyến khích sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá.
– Khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp).
– Hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân (đánh thuế rất cao).
Vì tùy theo từng mặt hàng mà nhà nước ta có mức thuế khác nhau đối với từng mặt hàng, mặt hàng nào mà nhà nước ta không khuyến khích tiêu thụ giả sử như thuốc lá, hoặc bia, rượu thì có mức thuế rất là cao, Nhà nước ta đanh thuế các mặt hàng có sự chênh lệch cũng là để cân bằng kinh tế.
Chúc bạn học tốt!
Tại sao công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của Nhà nước?
-Vì nếu kinh doanh mà không tuân thủ Pháp luật thì lập tức bị đình chỉ kinh doanh. Kinh doanh vi phạm Pháp Luật, kinh doanh những nghành nghề không có trong giấy đăng ký kinh doanh hay những nghành nghề Nhà nước nghiêm cấm, còn bị truy tố trước Pháp luật.
vì nếu ko tuân theo pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nươc thì sẽ gây nhiều hậu quả xấu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và xã hội
Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của Nhà nước vì:
- Để việc kinh doanh của người này không xâm phạm, gây thiệt hại đến kinh doanh của người khác.
- Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh, tránh được việc kinh doanh những ngành nghề, mặt hàng không có lợi cho xã hội.
- Đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh, của Nhà nước, của xã hội.
Công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong kinh doanh? Tại sao công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế?
Giúp em với!!!
Công dân có nghĩa vụ phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thu,Tuyên truyển vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế.
Vì giúp ổn định ngân sách quốc gia ,các khoản thu từ thuế vào ngân sách là để phục vụ cho chính lợi ích của công dân
Những nguời kinh doanh, các cơ sở, công ti, những hộ buôn bán, các công ti nước ngoài... đều phải đóng thuế
Phải đóng thuế vì thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.
tại sao công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế??
giúp với.Đang cần gấp
Thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách. Vì không ai tự nguyện từ bỏ quyền lợi của mình để nộp thuế cho nhà nước. Hơn nữa, để nhà nước tồn tại, nguồn thu từ thuế phải thường xuyên và ổn định. Nếu tự nguyện nộp thì không thể thường xuyên và ổn định được.