Bài 13. Môi trường đới ôn hòa

Chúc Nhii
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
5 tháng 5 2016 lúc 21:14

Do phía tây ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới mang hơi ấm, nhưng càng vào sâu trong phía đông thì ảnh hưởng của chúng càng ít, tạo nên sự phân hóa sâu sắc.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
25 tháng 6 2016 lúc 8:49

Sông Đồng Nai là con sông dài nhất việt nam

Bình luận (2)
Đặng Thị Cẩm Tú
25 tháng 6 2016 lúc 9:21

trên mạng có đó bn

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
25 tháng 6 2016 lúc 9:59

ừm 

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long. Sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm ĐồngĐăk NôngBình PhướcĐồng NaiBình DươngThành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 586 km (364 dặm) và lưu vực 38.600 km² (14.910 mi2).

Bình luận (2)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
12 tháng 9 2016 lúc 19:53

+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.

Bình luận (1)
Yến Nhi Phạm Trần
14 tháng 9 2017 lúc 20:01

Các kiểu MT:

+MT ôn đới hải dương

+ MT ôn đới lục địa

+ MT hoang mạc ôn đới

+ MT địa trung hải

+ MT cận nhiệt dới gió mùa và cận nhiệt ẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
7 tháng 12 2017 lúc 19:40

Kể tên các kiểu môi trường của đới nóng? địa lý 7

Bình luận (0)
ngoctruc
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 9 2016 lúc 21:12

Khí hậu của môi trường đới ôn hòa mang tính chất trung gian, thể hiện qua:
- Mùa đông ở đây lạnh hơn môi trường đới nóng nhưng chưa bằng môi trường đới lạnh.

- Mùa hè không nóng bằng môi trường đới nóng nhưng cũng chưa bằng môi trường đới lạnh.
+ Ngoài mang tính chất trung gian thì khí hậu đới ôn hòa còn mang tính chất thất thường:
- Các đợt khí nóng và khí lạnh đột ngột tràn xuống khiến cho nhiệt độ thay đổi chỉ trong vài giờ.
- Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương làm cho thời tiết của Đới Ôn hòa trở nên khó dự báo.

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thành Đạt
21 tháng 9 2016 lúc 19:35

-Ôn đới hải dương:ven biển phía Tây của Châu Âu

-Ôn đới lục địa: Nằm trong lục địa

-Môi trường đị trung hải:tây bắc mỹ, tây Nam mỹ

-môi trường nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới ẩm:giáp với chí tuyến bắc với chí tuyến nam

thấy đc thì nhấn đúng nha

 

Bình luận (4)
Lê Cẩm Tú
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Ngô Hà Thuyên
29 tháng 11 2016 lúc 18:48

Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hòa mang tính chất ôn đới hải dương:Mùa hạ mát,mùa đông không lạnh lắm.Vào sâu trong đát liền,ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới không còn nữa nên mùa đong lạnh,có tuyết rơi,mùa hạ nóng.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Ngô Hà Thuyên
29 tháng 11 2016 lúc 18:51

tick cho mik nha

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
29 tháng 11 2016 lúc 19:28

Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (6)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
thu nguyen
29 tháng 9 2016 lúc 20:32

- Vị trí: Côn: 51'B

- Nhiệt độ trung bình:10'C

=> Không nóng như ở đới nóng cũng không lạnh như ở đới lạnh 

- Lượng mưa trung bình: 676mm

=> Không mưa nhiều như ở đới nóng, cũng không mưa ít như ở đới lạnh

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 13:26

Bảng số liệu đâu bạn

Bình luận (0)
Trần Hải Yến
28 tháng 9 2016 lúc 12:04

 Bảng như thế này phải ko bạn ?

Bài 13 : Môi trường đới ôn hòa

Bình luận (3)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
vo danh
23 tháng 9 2016 lúc 17:12

bảngđâubn

Bình luận (1)
Diệu Đỗ 😘😘
8 tháng 9 2018 lúc 9:17

haha

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 9:04

 - bao gồm các khu vực rộng lớn tại miền bắc Nga và Canada quần đảo South Georgia và South Sandwich cũng như quần đảo Kerguelen

WMO và ICSU nhấn mạnh kết quả nghiên cứu là nguồn tri thức vô giá về hai cực của Trái Đất, các đại dương toàn cầu, đa dạng sinh học để dự báo thay đổi của các hệ sinh thái cũng như biến đổi khí hậu trong những thập kỷ tới, đồng thời cung cấp những bằng chứng khoa học tin cậy về tác động của biến đổi khí hậu ở Bắc và Nam Cực trong bối cảnh môi trường toàn cầu đang biến đổi nhanh nhất trong lịch sử nhân loại.

Băng và tuyết ở hai cực của Trái Đất giảm mạnh đã tác động đến cuộc sống con người, động và thực vật cũng như những chu kỳ tuần hoàn của khí quyển và các đại dương. Nhiều khu vực ở Bắc và Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp 2 lần so với tốc độ trung bình toàn cầu.

Các nhà khoa học của WMO lưu ý rằng nghiên cứu đã xác lập mối liên kết quan trọng giữa các cực của Trái Đất và những đại dương trên toàn cầu. Những tương tác quy mô lớn chưa từng thấy này đã làm Bắc Cực ấm hơn và nhiều khu vực, trong đó có những khu vực đông dân ở các vĩ độ trung bình của Trái Đất, trở nên lạnh hơn.

Nghiên cứu cung cấp những dữ liệu mới về vai trò của các mảng kiến tạo trong các hành lang của các cực Trái Đất đối với sự lưu chuyển của khí quyển, cũng như những hiểu biết mới về các quá trình vi sinh học và giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính từ các tầng đất lâu nay vẫn bị phủ băng.

Phát hiện mới về các vi sinh vật ở các cực của Trái Đất đã cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường sống ở các cực cũng như quá trình tiến hóa của hệ vi sinh vật này trong điều kiện khí hậu đang biến đổi.

 
Bình luận (0)
Trang Đoàn
11 tháng 10 2016 lúc 8:39

- Ở vùng bắc cực vào mùa đông hầy hết bị đóng băng trên diện rộng 

  Ở nam cực và đảo Grơn - len băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m

-

Bình luận (2)