Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lam Truong
Xem chi tiết
Ngọc Minh Đinh
Xem chi tiết
Tenten
19 tháng 8 2017 lúc 13:50

Ta có I=\(\dfrac{p}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)

=> R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5}=44\Omega\)

=> A=p.t=1100.6.60=396000J

Mắc bếp điện vào hiệu điện thế U'=110V thì điện trở không đổi

=> I'=\(\dfrac{U'}{R}=\dfrac{110}{44}=2,5A\)

=> p=U'.I'=2,5.110=275W

=> A=p.t=396000=>275.t=396000=>t=1440s

Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 23:03

Dòng điện mang năng lượng

- VD: Dòng điện chạy qua làm quay động cơ và làm nóng dụng cụ hay thiết bị như máy khoan, moe hàn, nồi cơm điện, quạt điện, bàn là...

Thảo Vy
Xem chi tiết
Tenten
3 tháng 10 2017 lúc 20:21

Hỏi đáp Vật lý

Chánh Nghii Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 17:31

ôm mét chứ không phải ôm trên mét bạn nhé, lưu ý để khi làm bài trắc nghiệm, dễ bị sai như vậy lắm bạn

Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hồng Đậm
25 tháng 12 2016 lúc 12:05

A=1000*3600=3600000

Nguyễn Quang Huấn
27 tháng 12 2016 lúc 21:02

A = 0,1 . 1 = 0,1( KWh)

A= 1000 x 3600 = 3600000 ( J )

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 7 2016 lúc 22:32

Điện trở suất của nhôm là bao nhiêu vậy bạn?

Bạn áp dụng CT này nhé: \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 10 2016 lúc 19:49

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Tenten
21 tháng 7 2018 lúc 9:56

a) chỉ dùng R1 ta có \(Q=k.\dfrac{U^2}{R1}.t1\) (1)

Chỉ dùng R2 => \(Q=k.\dfrac{U^2}{R2}.10\) (2)

Lấy 1:2 => \(1=\dfrac{R2.t1}{10.R1}=>t1=\dfrac{20}{3}phút\)

b) R1ntR2=>Q=\(k.\dfrac{U^2}{R1+R2}.tnt=\dfrac{U^2}{20}.k.tnt\) (3)

Lấy 2:3=>\(1=\dfrac{20.10}{tnt.R2}=>tnt=\dfrac{50}{3}phút\)

c) mắc R1//R2=>\(Q=k.\dfrac{U^2}{\dfrac{8.12}{8+12}}.tss\) (4)

Lấy 2:4=>\(1=\dfrac{10.24}{tss.5.12}=>tss=4\) phút

Vậy.......

Thiên Chỉ Hạc
Xem chi tiết