1. Hay neu ro su khac biet giua cach do do cao tuong doi va cach do do cao tuyet doi
2. Hay trinh bay su phan loai nui theo do cao
3. Nui gia va nui tre khac nhau o nhung diem nao?
4. Dia hinh nui da voi co nhung dac diem gi?
1. Hay neu ro su khac biet giua cach do do cao tuong doi va cach do do cao tuyet doi
2. Hay trinh bay su phan loai nui theo do cao
3. Nui gia va nui tre khac nhau o nhung diem nao?
4. Dia hinh nui da voi co nhung dac diem gi?
Câu 4: Trả lời:
Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
Câu 3: Trả lời:
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
Câu 1: Trả lời:
ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của mặt trời và các hệ quả
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau
Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1:
Trái đất có 2 vận động:
* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.
*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.
Câu 3:
Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 4:
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần
- Lớp trung gian
- Lớp Vỏ
- Lớp lõi ( nhân )
Đặc điểm
Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C
Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C
Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km
địa hình bề mặt trái đất có đặc điểm gì
ai biết trả lời giùm e, gấp lắm
nơi ghồ ghề, nơi bằng phẳng, nơi lỏm sâu,.....
thế nào là độ cao tương đối thế nào là độ cao tuyệt đối?
-Độ cao tuyệt đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển lên đến đỉnh núi.
- Độ cao tương đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đến đỉnh núi.
Độ cao tuyệt đối:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
Độ cao tương đối:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
địa hình bề mặt trái đất có đặc điểm gì?
''giúp mình với, mình soạn đề cương mà ko biết câu này"
Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.....
Giúp cho mình vs!!!! thanks các bn nhìu!!!!
Nêu các dạng địa hình bề mặt Trái đất ?
-Núi
- Đồi
- đồng bằng
- cao nguyên
Núi
Đồi
Đồng bằng (bình nguyên)
Cao nguyên
Bình nguyên là đồng bằng bạn nhé!
Đo Độ cao Của địa hình bản đồ bằng 2 cách là cách j và cách j vậy huhuhu
-Đường đồng mức
-Thang màu
đúng ko bn
Hãy cho ví dụ về núi già và núi trẻ ở Việt Nam và thế giới
- Núi trẻ: Dãy Himalaya ( Nê-pan ), dãy Hoàng Liên Sơn ( Việt Nam )
- Núi già: Dãy U-ran ( Châu Mĩ ), Dãy Xcăng-đi-na-vi ( Bắc Dakota,Mĩ )
sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ
Ví dụ:T
- Núi trẻ: Dãy Himalaya ( Châu Á )
- Núi già: Dãy U-ran( Châu Mĩ )
Địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng cao nguyên là gì ?
Giúp mk nha !