Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Bảo
Xem chi tiết
nguyễn vy anh
14 tháng 10 2017 lúc 22:40

-sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc. Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh mẽ

Bảo Bảo
10 tháng 10 2017 lúc 19:03

nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng của mác và ăng-ghen

Đào Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Bảo Linh
11 tháng 10 2017 lúc 19:58

giúp mk vs

Trần Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hthfh
17 tháng 10 2017 lúc 19:33

mik cx dag can co ai giai giúp ko

Nguyễn Thị Minh Ngọc
17 tháng 10 2017 lúc 19:53

Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á đang ở tình trạng là:

-Lạc hậu về mọi mặt

-Khu vực có dân cư đông đúc

-Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai màu mỡ,...) phong phú, đa dạng.

=> Châu Á là ''miếng mồi'' ngon cho tư bản phương Tây nhòm ngó .

Tattoo mà ST vẽ lên thôi
23 tháng 10 2017 lúc 21:05

Tình trạng của các nước châu Á:

+ Nền pk suy yếu

+ Nhiều tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác

+ Nhận thức người dân lạc hậu

-> Trở thành miếng mồi ngon của chủ nghĩa tư bản.

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đạt Trần
4 tháng 11 2017 lúc 19:35

Ý đầu: Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

Ý 2:Cuộc Duy Tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế. chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.
Về kinh tế Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ... phục vụ giao thông liên lạc.
Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nám Chĩnh quyến ế- thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp

Trần Thúy Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
18 tháng 10 2017 lúc 22:33

Vì sao Nhật Bản quyết định canh tân để phát triển đất nước ???

- Vì các nước tư bản phương Tây ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản vì thế mà Nhật Bnả cần phải canh tân để phát triển đất nước.

Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Mai Tuyết
24 tháng 10 2017 lúc 21:04

- Thiên hoàng Minh Trị là người quyết định công cuộc duy tân đất nước.

Nội dung :

- Tháng 1 năm 1868, sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện một loạt cải cách nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu

- Cuộc Duy Tân Minh trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực đời sống, xã hội, kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự

*Về kinh tế

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc

* Về chính trị :

+ Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền

+ Ban hành hiến pháp 1889

+ Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

* Về giáo dục

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc

+ Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong chương trình giảng dạy + + Những học sinh ưu tú đi du học ở phương tây

* Về quân sự :

+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây

+ Chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ chưng binh

+ Công nghiệp đóng tàu sản xuất vũ khí được chú trọng

Kết quả:

+ Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp

+ Giúp nước Nhật giữ vững được lập chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây, thoát khỏi nguy cơ trở thành một nước thuộc địa

+ Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc hùng mạnh duy nhất ở châu Á

Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Giap Nguyen Hoang
18 tháng 10 2017 lúc 20:11

Kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh

Do Nhật tiến hành hàng loạt những cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa...

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

*Các cải cách được tiến hành:
- Hiến pháp mới (1946)
- Cải cách ruộng đất
- Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh
- Giải thể công ty độc quyền lớn
- Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước
- Ban hành quyền tự do.
=> tạo nên sự phát triển "thần kỳ" về kinh tế sau chiến tranh (1952-1973)
* Nền kinh tế Nhật khôi phục và phát triển mạnh khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên
* Kinh tế Nhật phát triển thần kỳ khi Mĩ xâm lược Việt Nam (Nhật là nước cung cấp nguồn vũ khí cho Mĩ trong chiến tranh).

Hieunguyen
30 tháng 10 2017 lúc 19:20

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

Hùng Huy Trịnh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
15 tháng 10 2017 lúc 19:12

Nội dung:
*Chính trị - xã hội: Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"

*Kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn

*Giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
*Quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.

Ý nghĩa:

*Được coi là một cuộc Cách mạng tư sản.

*Giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng , từ 1 quốc gia phong kiến lạc hậu trở nên thành một cường quốc kinh tế, tránh nguy cơ bị xâm lược từ các cường quốc , đế quốc , thực dân phương Tây...

Tài Trịnh
Xem chi tiết