Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Tien Cong
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
30 tháng 12 2016 lúc 17:41

Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: C. Đường phân.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:09

Đó là chính là đường Glucozo:

Ta có hệ số hô hấp: RQ (CO2/O2)

C6H12O6 + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O + Năng lượng => RQ = 6/6 = 1,0

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:09

Đó là chính là đường Glucozo:

Ta có hệ số hô hấp: RQ (CO2/O2)

C6H12O6 + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O + Năng lượng => RQ = 6/6 = 1,0

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trương
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:47

Đúng rồi bạn.

Hiệu quả năng lượng của quá trình hô hâp hiếu khí khi phân giải 1 phân lử alucôzơ là 38 ATP (chưa tính 2 ATP mất do vận chuyển chủ động). Hiệu quả năng lượng của quá trình lên men khi phân giải 1 phân tử

glucozd là 2 ATP.

Vậy hô hấp hiếu khí hiệu quả hơn lên men 38/2 = 19 lần.



 

Bình luận (0)
Dung Phan
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 21:43

Câu 1: Nguyên nhân chính giúp thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng là gì?

Đáp án: Do ở 2 nhóm thực vật này có hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaz với khả năng cố định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp,tạo acid malic là nguồn dự trữ CO2 cung cấp cho các tế bào bao quanh bó mạch,giúp hoạt tính carboxyl của enzim RibDPcarboxilaz luôn thắng thế hoạt tính ôxy hóa nên ngăn chận được hiện tượng quang hô hấp.

Câu 2: Tại sao đều không có hiện tượng hô hấp sáng,nhưng thực vật C4 có năng suất cao còn thực vật CAM lại có năng suất thấp?

Đáp án: Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM,điều này làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây à năng suất thấp.

 

Bình luận (0)
Hải Títt
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:01

* Giống nhau:
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Nguyên liệu thường là đường đơn.
+ đều có chung giai đoạn đường phân.
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ).
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP.

* Khác nhau:
+ Hô hấp hiếu khí:
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
- điều kiện môi trường: cần 02.
- chất nhận điện tử: 02 phân tử.
- năng lương sinh ra: nhiều ATP.
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP.

+ Hô hấp kị khí:
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
- điều kiện môi trường: không cần 02.
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02.
- năng lượng sinh ra: ít ATP.
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 11 2016 lúc 20:18

Trong những trường hợp nào thì diễn ra hô hấp kị khí ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ?

Trả lời:

Khi thiếu khí ôxi, ví dụ: cây bị ngập úng.

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 11 2016 lúc 20:16

Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng

trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.

Bình luận (1)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 5 2016 lúc 13:02

a hoặc d

 

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hoàn Mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 5 2016 lúc 13:02

C

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
27 tháng 5 2016 lúc 18:53

C/

Bình luận (0)