Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Hồ Chiêu Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 15:58

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

Mục b

b) Văn hóa

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

 

Bình luận (0)
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 16:21

a) Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.

- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.

b) Văn học, văn hóa dân gian:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Đạo Phật phát triển.

 + Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....

 + Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....

Bình luận (0)
Mai Thi Yến Vy
Xem chi tiết
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 16:23

a) Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, Quốc Tử Giám được xây dựng.

- Tuy nhiên, chế độ thi cử chưa đi vào nề nếp và quy củ.

b) Văn học, văn hóa dân gian:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.

- Đạo Phật phát triển.

 + Dựng nhiều chùa, tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh Phật, soạn sách Phật....

 + Hoạt động ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phát triển....

Bình luận (0)
Anh Thư Tân
Xem chi tiết
Thùy Dung
27 tháng 12 2020 lúc 8:57

 vì do nước và nhân dân cùng đẩy mạnh chăm lo sản xuất nông nghiệp, nhà Lý khần trương khai thác ruộng hoang tiến hành đào kênh mươn khai ngòi đồng thời đắp đê phòng lũ lụt

Bình luận (0)
Trịnh Nhật
27 tháng 12 2020 lúc 8:59

Nhà Lý khuyến khích khai khẩn ruộng hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt. - Nhà Lý ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp..

Bình luận (0)
Mai Thi Yến Vy
27 tháng 12 2020 lúc 15:54

- ruộng đất chia đều cho nhân dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua

- các vua lý thường về địa phương để cày tịnh điền

- vua lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa

- cấm diết hại châu bò đề bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng Khôi
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 22:03

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
Bạch Chuột Bạn Thân
24 tháng 12 2020 lúc 21:27

đúng

 

Bình luận (0)
Hi Tui Là Huy
Xem chi tiết
fsdfsefaqwsdsf
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
21 tháng 12 2020 lúc 12:41

Năm 1051 là một năm trong lịch Julius 1051 trong lịch khác Lịch Gregory 1051 MLI Ab urbe condita 1804 Năm niên hiệu Anh N/A Lịch.

Bình luận (0)
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 11:40

câu nói của Trần Quốc Tuấn: "Khoan thư sức dân, để làm kế rễ sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước"

Bình luận (0)
phạm huyền trân
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 18:32

Thủ công nghiệp thời Lý:

 

    - Các nghề chăn tằm, ươm tơ, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện phát triển.

    - Các nghề làm đồ trang sức, làm giấy, in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.

    - Nhiều công trình nổi tiếng : tháp Bảo Thiên, chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh….

Thủ công nghiệp thời Đinh- Tiền Lê:

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

+ Tập trung nhiều thợ giỏi, lành nghề trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền,…

- Thủ công nghiệp nhân dân: Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,…

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết