Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
14 tháng 1 2017 lúc 22:34

Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ giống nòi là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước. Tinh thần ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể hàng ngày mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi. Đó là kết quả của tấm lòng tương thân, tương ái đã lưu truyền bao đời nay của dân tộc ta. Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là những cử chỉ và hành động thiết thực của những nhà hảo tâm. Chúng ta cần biểu dương những tấm lòng ấy để nhân lên thành những gương người tốt, việc tốt điển hình trong cuộc sống.
Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế thị trường phát triển, hoà nhập với quốc tế, nhiều cá nhân, nhiều gia đình, tổ chức làm ăn rất phát đạt, họ muốn chia sẻ tình thương, lòng nhân ái với những người lao động nghèo, những người cơ nhỡ trong xã hội đặc biệt là các trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn bằng cách thu nhận về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là một việc làm cao thượng, bộc lộ tính nhân đạo cao đẹp.
Ở bùng binh hàng xanh, không ít trong chúng ta bắt gặp những cảnh tượng hết sức đau lòng. Các em nhỏ, chỉ ở độ tuổi ê a, vậy mà đã phải đi xin từng đồng tiền lẻ của những người đi đường. Những tia nắng cuộc đời đã chiếu lên làn da non nớt của chúng, sạm đen và dày hơn. Tự hỏi, trong cuộc sống còn bao nhiêu đứa trẻ như thế nữa, tại sao chúng lại phải gánh trên vai số phận nghiệt ngã như vậy! Trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa thì đang sống trong bầu không khí đầy ắp tình thương của biết bao người, còn chúng thì phải nai lưng sống qua ngày, đã vậy, đôi lúc còn phải cam chịu những ánh mắt thờ ơ, những sự ghẻ lạnh từ những con người không có trái tim
Bác Hồ nói:

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan

Trẻ thơ là độ tuổi ăn chưa no, lo chứa tới, rất cần sự cưu mang, đùm bọc, che chở, dạy dỗ của người lớn để hình thành nên những nhân cách tốt đẹp, có ích cho xã hội. Thế nhưng, những đứa trẻ bất hạnh, không có mái ấm gia đình, không có tình thương của cha mẹ và người thân, chúng phải tự bương trải kiếm từng miếng cơm, manh áo. Hàng ngày phải tiếp xúc với các tệ nạn xã hội, các em dễ bị lôi kéo vào những con đường xấu và từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội, cho cộng đồng. Nhận thức rõ điều này, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức đã thu nhận những trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống đó về những mái ấm tình thương. Bằng tình thương, sự đùm bọc, bằng tấm lòng nhân ái, bao dung nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Các tổ chức như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, Trung tâm nuôi dưỡng, bảo trợ trẻ em Gò Vấp, Trường mái ấm Bà Chiểu,… là những ví dụ điển hình. Và có rất nhiều người đã lớn lên từ những mái ấm ấy, thành công và để lại tên tuổi cho đời như cố diễn viên Lê Công Tuấn Anh, nghệ nhân Lương Tấn Hằng, hiệu trưởng – nhà giáo ưu tú Phạm Thị Vy,…
Thế nhưng, đâu đó vẫn còn những hiện tượng tiêu cực như đối xử bạo hành với trẻ em, lợi dụng những tổ chức này để tranh thủ sự ủng hộ của các quỹ nhân đạo, bóc lột sức lao động của trẻ em, thái độ ghẻ lạnh, dửng dưng, thờ ơ trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của trẻ em lang thang ngoài đường phố
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ thơ được coi như tương lai của đất nước, một đất nước có phồn thịnh được hay không là nhờ vào thế hệ ấy! Nhưng, đất nước ta đang phải chịu sự thiếu hụt của rất nhiều tài năng đang chơi vơi giữa dòng đời. Vậy nên, cần thêm nhiều nữa những mái ấm tình thương như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, và cũng cần thêm nhiều nữa những lòng hảo tâm như nghệ nhân Lương Tấn Hằng.

Tóm lại, yêu thương, giúp đỡ, thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một hành động đáng để xã hội và quần chúng nhân dân ủng hộ và làm theo

lÀ cOn GáI pHảI nGaNg Tà...
14 tháng 1 2017 lúc 22:30

Trẻ em là tương lai of đất nc, 1 dân tộc hya khái quát hơn là tương lai of cả thế giới. Bởi vì trẻ em là n~ ng` sau này sẽ xây dựng, làm cho đất nc, xã hội văn minh, thế giới đổi mới bla...bla.... ghi đại ra bn à

Nguyễn Bình Phương Nhi
15 tháng 1 2017 lúc 6:55

Để nói về những đứa trẻ nhỏ của ngày hôm nay nhưng nay mai sẽ giúp đỡ, xây dựng cho đất nước, thế giới nên chúng ta phải chăm sóc, yêu thương, cho các e một mái ấm.thanghoa

phan phuc ha
Xem chi tiết
huynh tran van thi
18 tháng 1 2017 lúc 8:56

mk trả lời 1 câu thui nhéhiu

a)-Cái tết ở làng SOS diễn ra đầy đủ ấm cúng và vui vẻ như những gia đình khác

-Nhưng cảm thấy thiếu vắng tình yêu thương của cha, mẹ ruột

đúng ko bnlolang

phan phuc ha
15 tháng 1 2017 lúc 19:44

minh ko biet

nguyen thi kim chi
19 tháng 1 2017 lúc 20:16

mik bik luôn tất cả các câu

Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 20:26

1. - Nêu các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.
+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.
- Giải pháp:
+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.
+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.
+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.

2.

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.


3. Lan sử sự vậy là sai . Vì Lan chưa thực hiện tốt bổn phận của trẻ em . Nếu em là Lan , em sẽ ko đua đòi , ko phiền trách mẹ mà thông cảm và yêu thương mẹ nhiều hơn .

Trần Hải Yến
29 tháng 1 2021 lúc 20:17

yeucác bạn gúp mình với ạvui

Trần Hải Yến
29 tháng 1 2021 lúc 21:32

bạn tìm trong sgk nha bạn

Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Vy Yến Phan
18 tháng 1 2017 lúc 21:06

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ .

+ Nhóm quyền sống còn : những quyền được sống , sinh ra được làm người , được nuôi dưỡng , được chăm sóc .

+ Nhóm quyền bảo vệ : trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử , bóc lột , xâm hại , bị bỏ rơi .

+ Nhóm quyền phát triển : quyền được học tập , vui chơi , ...... phát triển toàn diện .

+ Nhóm quyền tham gia : có quyền nói lên ý kiến của mình , bày tỏ nguyện vọng của mình , được người lớn tôn trọng .

Trả lời như vậy đã đúng chưa ??????

Lưu Hạ Vy
17 tháng 1 2017 lúc 18:12

Mỗi nhóm quyền rất cần thiết cho cuộc sống của trẻ.

+ Nhóm quyền sống còn: những quyền được sống, sinh ra được làm người, được nuôi dưỡng, được chăm sóc.

+ Nhóm quyền bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi.

+ Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi... phát triển toàn diện.

+ Nhóm quyền tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 1 2017 lúc 15:12

* LỚP 6

- Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với của mỗi trẻ em :

+ Nhóm quyền sống còn : là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng , được chăm sóc sức khỏe ,...

+ Nhóm quyền bảo vệ : là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử , bị bỏ rơi , bị bóc lột , bị xâm hại ,...

+ Nhóm quyền phát triển : là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập , được vui chơi giải trí , tham gia các hoạt động văn hóa , nghệ thuật ,...

+ Nhóm quyền tham gia : là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình ,...

Trần Hà Ngân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
18 tháng 1 2017 lúc 21:09

Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ giống nòi là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước. Tinh thần ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể hàng ngày mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi. Đó là kết quả của tấm lòng tương thân, tương ái đã lưu truyền bao đời nay của dân tộc ta. Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là những cử chỉ và hành động thiết thực của những nhà hảo tâm. Chúng ta cần biểu dương những tấm lòng ấy để nhân lên thành những gương người tốt, việc tốt điển hình trong cuộc sống.

phạm thu nhiên
19 tháng 1 2017 lúc 14:05

Tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ giống nòi là cơ sở của tình yêu quê hương, đất nước. Tinh thần ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể hàng ngày mà ta có thể bắt gặp ở mọi nơi. Đó là kết quả của tấm lòng tương thân, tương ái đã lưu truyền bao đời nay của dân tộc ta. Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là những cử chỉ và hành động thiết thực của những nhà hảo tâm. Chúng ta cần biểu dương những tấm lòng ấy để nhân lên thành những gương người tốt, việc tốt điển hình trong cuộc sống.
Hiện nay, đất nước đang bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế thị trường phát triển, hoà nhập với quốc tế, nhiều cá nhân, nhiều gia đình, tổ chức làm ăn rất phát đạt, họ muốn chia sẻ tình thương, lòng nhân ái với những người lao động nghèo, những người cơ nhỡ trong xã hội đặc biệt là các trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn bằng cách thu nhận về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Đây là một việc làm cao thượng, bộc lộ tính nhân đạo cao đẹp.
Ở bùng binh hàng xanh, không ít trong chúng ta bắt gặp những cảnh tượng hết sức đau lòng. Các em nhỏ, chỉ ở độ tuổi ê a, vậy mà đã phải đi xin từng đồng tiền lẻ của những người đi đường. Những tia nắng cuộc đời đã chiếu lên làn da non nớt của chúng, sạm đen và dày hơn. Tự hỏi, trong cuộc sống còn bao nhiêu đứa trẻ như thế nữa, tại sao chúng lại phải gánh trên vai số phận nghiệt ngã như vậy! Trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa thì đang sống trong bầu không khí đầy ắp tình thương của biết bao người, còn chúng thì phải nai lưng sống qua ngày, đã vậy, đôi lúc còn phải cam chịu những ánh mắt thờ ơ, những sự ghẻ lạnh từ những con người không có trái tim
Trẻ thơ là độ tuổi ăn chưa no, lo chứa tới, rất cần sự cưu mang, đùm bọc, che chở, dạy dỗ của người lớn để hình thành nên những nhân cách tốt đẹp, có ích cho xã hội. Thế nhưng, những đứa trẻ bất hạnh, không có mái ấm gia đình, không có tình thương của cha mẹ và người thân, chúng phải tự bương trải kiếm từng miếng cơm, manh áo. Hàng ngày phải tiếp xúc với các tệ nạn xã hội, các em dễ bị lôi kéo vào những con đường xấu và từ đó trở thành gánh nặng cho xã hội, cho cộng đồng. Nhận thức rõ điều này, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức đã thu nhận những trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống đó về những mái ấm tình thương. Bằng tình thương, sự đùm bọc, bằng tấm lòng nhân ái, bao dung nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Các tổ chức như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, Trung tâm nuôi dưỡng, bảo trợ trẻ em Gò Vấp, Trường mái ấm Bà Chiểu,… là những ví dụ điển hình. Và có rất nhiều người đã lớn lên từ những mái ấm ấy, thành công và để lại tên tuổi cho đời như cố diễn viên Lê Công Tuấn Anh, nghệ nhân Lương Tấn Hằng, hiệu trưởng – nhà giáo ưu tú Phạm Thị Vy,…
Thế nhưng, đâu đó vẫn còn những hiện tượng tiêu cực như đối xử bạo hành với trẻ em, lợi dụng những tổ chức này để tranh thủ sự ủng hộ của các quỹ nhân đạo, bóc lột sức lao động của trẻ em, thái độ ghẻ lạnh, dửng dưng, thờ ơ trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của trẻ em lang thang ngoài đường phố
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ thơ được coi như tương lai của đất nước, một đất nước có phồn thịnh được hay không là nhờ vào thế hệ ấy! Nhưng, đất nước ta đang phải chịu sự thiếu hụt của rất nhiều tài năng đang chơi vơi giữa dòng đời. Vậy nên, cần thêm nhiều nữa những mái ấm tình thương như Trung tâm nuôi dạy và đào tạo việc làm cho trẻ em lang thang, cơ nhỡ Thái Bình, và cũng cần thêm nhiều nữa những lòng hảo tâm như nghệ nhân Lương Tấn Hằng.
Tóm lại, yêu thương, giúp đỡ, thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp đỡ các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một hành động đáng để xã hội và quần chúng nhân dân ủng hộ và làm theo

Vũ Thị Vân Anh
19 tháng 1 2017 lúc 14:27

Trẻ em là chủ nhân tương lai của thế giới, trẻ em được phát triển đầy đủ sẽ xây dựng một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ.

hahahahahaha

phù Thị tương Vy
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
22 tháng 1 2017 lúc 10:37

1 trẻ em như búp trên cành
biết ăn biết học hành là ngoan
2 dạy con từ thủa còn thơ
dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về
3 uốn cây từ thủa còn non
dạy con từ thủa con còn thơ ngây

k bít có đúng k
Samantha Chi
22 tháng 1 2017 lúc 12:07

- Trẻ em như búp trên cành

- Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai

Thu Thủy
22 tháng 1 2017 lúc 15:54

Mình có câu này tương tự. Bạn tham khảo nhé . Link nè :

http://hoc24.vn/hoi-dap/question/167439.html

doãn sơn tùng
Xem chi tiết
doãn sơn tùng
21 tháng 1 2017 lúc 14:56

giúp mình với

nguyễn lê yến linh
21 tháng 1 2017 lúc 17:25

a, k đc hưởng quyền học tập

Sakura Maichiru
21 tháng 1 2017 lúc 20:18

a

Bé mèo
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
23 tháng 1 2017 lúc 12:52

Hỏi bài mk cái j cx đc, trừ toán ra nhé

Minamoto Shizuka
23 tháng 1 2017 lúc 15:11

tuileuleu

dang kim chi
28 tháng 1 2017 lúc 19:46

hiha

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 1 2017 lúc 21:20

- Các biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

+ Đánh đập trẻ em.

+ Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút.

+ Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc, không cho đi học.

+ Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý.

- Giải pháp:

+ Tuyên truyền pháp luật về quyền trẻ em.

+ Thực hiện nghiêm túc quyền trẻ em.

+ Phê phán, lên án, tố cáo những hành vi sai trái vi phạm quyền trẻ em.

Dương Thu Hiền
23 tháng 1 2017 lúc 12:36

Ví dụ về biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:

- Đánh đập trẻ em.

- Bắt trẻ em hút ma tuý, dùng các chất gây nghiện.

- Bỏ rơi trẻ em, không ai nuôi dưỡng.

- Cấm trẻ em đi học, bắt làm những công việc nặng nhọc để đạt mục đích cá nhân.

-...........................

Để hạn chế những biểu hiện vi phạm quyền trẻ em, theo em, cần phải:

- Tố cáo những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Phê phán những hành động vi phạm quyền trẻ em.

- Tuyên truyền, vẽ áp phích cho mọi người biết về quyền trẻ em.

Chúc bạn học tốt nha ! haha

Ha Hoang
23 tháng 1 2017 lúc 16:04

những biểu hiên vi phạm quyền trẻ em;

+không tôn trọng trẻ em

+không yêu thương trẻ em

+coi trẻ em là thứ rác rưởi

+lôi kéo trẻ em sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh

+không chăm sóc và giáo dục trẻ em

chúc bạn học tốt !!

hunh lê
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
25 tháng 1 2017 lúc 17:03

bạn vào

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-12-cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-quyen-tre-em.3019/

Trần Nguyễn Hữu Phât
25 tháng 1 2017 lúc 17:23

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-12-cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-quyen-tre-em.3019/

Trần Nguyễn Hữu Phât
25 tháng 1 2017 lúc 17:23

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-12-cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-quyen-tre-em.3019/