Bài 1.1: Phương trình mặt cầu

Nguyễn Thành Đồng
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
7 tháng 11 2021 lúc 10:38

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho là R = \(\dfrac{1}{2}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\).

Diện tích mặt cầu cần tìm là S = 4\(\pi\)R= (a2+b2+c2)\(\pi\).

Thể tích khối cầu cần tìm là V = 4/3.\(\pi\)R3 = \(\dfrac{\pi}{6}\sqrt{a^2+b^2+c^2}^3\).

Bình luận (0)
Cô Gái Họ Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 21:27

a) 3;5;7

b)36;38;40;42

Bình luận (0)
Đặng Anh Thư
23 tháng 3 2016 lúc 22:10

a) 3 so le lien tiep co tich la 105:   3;5;7 

b) 4 so chan lien tiep co tong la 156 : 36;38;40;42

 

Bình luận (0)
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
11 tháng 4 2016 lúc 21:31

A B C D M H K N E

Gọi \(E=BN\cap AD\Rightarrow D\) là trung điểm của AE.

Dựng \(AH\perp BN\) tại H \(\Rightarrow AH=d\left(A;BN\right)=\frac{8}{\sqrt{5}}\)

Trong tam giác vuông ABE : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AE^2}=\frac{5}{4AB^2}\Rightarrow AB=\frac{\sqrt{5}.AH}{2}=4\)

\(B\in BN\Rightarrow B\left(b;8-2b\right)\left(b>2\right)\)

\(AB=4\Rightarrow B\left(3;2\right)\)

Phương trình AE : \(x+1=0\)

\(E=AE\cap BN\Rightarrow E\left(-1;10\right)\Rightarrow D\left(-1;6\right)\Rightarrow M\left(-1;4\right)\)

Gọi I là tâm của (BKM) => I là trung điểm của BM => I(1;3)

\(R=\frac{BM}{2}=\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đường tròn : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

Bình luận (1)
hồ văn hưng
28 tháng 9 2016 lúc 18:31

5

Bình luận (0)