Bài 11. Những chuyển biến về xã hội

nguyentrungkien
Xem chi tiết
nguyen tung lam
20 tháng 12 2016 lúc 22:03

Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.
 

Bình luận (0)
BTS
8 tháng 12 2017 lúc 18:20

- Sản xuất phát triển, sự phân công lao động hình thành.

- Phụ nữ sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải,...

- Đàn ông sản xuất nông nghiệp, săn bắt, chế tác công cụ → Nghề thủ công.

Bình luận (0)
Nguyễn Lư Hồng Ân
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 11 2016 lúc 11:28

Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao,trong lao động cũng như sản xuất và đa số là người đàn ông có vai trò chinh trong những công việc lao động đó

Bình luận (0)
Hoàng nguyễn phương Thùy...
1 tháng 1 2019 lúc 15:05

Vì vị trí của người đàn ông ngày càng cao,trong lao động cũng như sản xuất,đa số là người đàn ông có vai trò chinh trong các việc đó

Bình luận (0)
nguyentrungkien
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 11 2016 lúc 0:40

+ Một số công đoạn đúc đồng : lọc quặng — làm khuôn — nấu quặng - đổ vào đế khuôn (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người).
+ Làm một bình đất nung : tìm đất sét — nhào nặn - nung (công việc nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người, tuy có đơn giản và nhẹ hơn so với đúc đồng).
+ Làm một công cụ đá : tìm đá - ghè đẽo hoặc mài (đơn giản, chỉ một người là làm được).

 

Bình luận (0)
nguyentrungkien
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 11 2016 lúc 0:40

Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.

Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 11 2016 lúc 23:15

Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

@sen phùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
6 tháng 11 2017 lúc 11:24

Câu 1:

Ta chọn ý 4

Giải thích: Vì cần làm những công việc trên thì mới thu được lợi nhuận cao.

Câu 2:

Làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm

Làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt

Làng C có nhiều quặng đồng, sắt thì làm nghề khai thác khoáng sản

Để chuyển biến xã hội đc tốt đẹp hơn, nâng cao lợi nhuận.

Bài 3

Bộ lạc là cái đầu ở trên

Chiềng, chạ và buôn sóc là ba cột cuối

Quan hệ huyết thống có quan hệ giữa con người với nhau.

Bài 4:

A) Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh, ngày càng phát triển.

B) Nếu công cụ lao động được cải tiến thì ngành công nghiệp, nông nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận cao hơn giúp xã hội ngày càng phát triển.

Vd: Máy xúc đất thay thế sức lao động của con người lại giúp họ đạt lợi nhuận cao hơn.

Bình luận (13)
♥ Dora Tora ♥
Xem chi tiết
lequanghuy
24 tháng 11 2016 lúc 20:13

bộ lạc=> chiềng , chạ , buôn sóc

ahihi

Bình luận (0)
KHUẤT TRỌNG HUY
21 tháng 11 2017 lúc 19:11

BỘ LẠC

Bình luận (0)
Cao Phung
21 tháng 11 2017 lúc 21:24

Bộ lạc + chiềng , chạ , buôn sóc

Bình luận (0)
♥ Dora Tora ♥
Xem chi tiết
Mai Phương
10 tháng 11 2016 lúc 8:12

Công cụ đã đc cải tiến và công phu hơn: Lưỡi đã biết làm cho sắc hơn để tăng năng xuất lao động . Nhờ việc phát hiện ra điều đó đã làm cho xã hội thời nguyên thủy tan rã hình thành 1 giai cấp xã hội phân biệt giai cấp giàu nghèo

K cho mk ♥ Dora Tora ♥

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 11 2016 lúc 23:14

- Công cụ được cải tiến

@sen phùng

Bình luận (1)
Vu Ngoc Huyen
Xem chi tiết
lequanghuy
24 tháng 11 2016 lúc 20:13

giúp cho xã họi cải tiến hơn , tươi tốt và phát triển hơn

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 19:47

Đọc đoạn trích bánh chưng bánh dày , qua đoạn trích này chúng ta rút ra được kiến thức lịch sử :

- Người Việt Nam thời xưa đã biết làm bánh chưng, bánh giầy

- Nghề nông ra đời và phát triển

- Họ đã cho rằng trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo -> yêu lao động, trân trọng nghề nông

Bình luận (3)
luong hồng điệp
21 tháng 11 2017 lúc 12:33

giai thich y nghia cua 2 loai banh

Bình luận (0)
Cao Phung
21 tháng 11 2017 lúc 20:59

Giải thích về việc người Việt Nam từ xưa đã biết làm bánh trưng bánh dày.

Bình luận (1)
nguyen phuong thuy
Xem chi tiết
ngọc... Zzz...o0o...Zzz
30 tháng 11 2016 lúc 19:48

vì đoàn kết là sức mạnh lớn nhất

Bình luận (1)
lequanghuy
24 tháng 11 2016 lúc 20:10

mọi người trog GĐ cùng làm 1 trog các việc tren

Bình luận (0)
lequanghuy
24 tháng 11 2016 lúc 20:10

vì mọi người nếu cùng làm thì sẽ có kết quả tốt hơn

Bình luận (0)