Bài 1: Hàm số lượng giác

Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
14 tháng 4 2016 lúc 22:07

\(\Leftrightarrow\left(2\sin x-1\right)\left(\cos x+\sin x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sin x=\frac{1}{2}\\\sin x+\cos x=-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[x=\frac{\pi}{6}+k2\pi;x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi;x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi;x=\pi+k2\pi\right]\)

Bình luận (0)
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
18 tháng 4 2016 lúc 15:41

Từ phương trình ban đầu ta có : \(2\cos5x\sin x=\sqrt{3}\sin^2x+\sin x\cos x\)

                                                \(\Leftrightarrow\begin{cases}\sin x=0\\2\cos5x=\sqrt{3}\sin x+\cos x\end{cases}\)

+) \(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\pi\)

+)\(2\cos5x=\sqrt{3}\sin x+\cos x\Leftrightarrow\cos5x=\cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)\)

                                             \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{18}+\frac{k\pi}{3}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 20:32

Chiều gì bằng 2/3 chiều dài??

Thiếu đề oho

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
9 tháng 5 2016 lúc 20:34

a)Hiệu số phần bằng nhau là:

        5-2=3(phần)

    Chiều rộng hình chữ nhật là:

        24:3x2=16(m)

      Chiều dài hình chữ nhật là:

          16+24=40(m)

b)Diện tích hình chữ nhật là:

        40x16=640(m2)

              Đáp số:640m2    

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 20:35

a/ Vì chiều rộng bằng 2/3 chiều dài nên chiều dài có số đo là:

24/2/5=60(m)

Đáp số: Chiều dài:60m.

             Chiều rộng:24m.

b/ Diện tích mảnh vườn:

S=60*24=1440m2

Đáp số:1440m2.

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
tran thi ngoc duyen
23 tháng 6 2016 lúc 22:24

hgHàm số lượng giácghgfh

Bình luận (1)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
tran thi ngoc duyen
23 tháng 6 2016 lúc 22:02
bài này dễ thôi bạnthay x= x+ k6pi vào hàm số y=f(x)= sin\(\frac{x}{3}\) ta dc sin\(\frac{x+k6pi}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}+k2pi\) ( vì k2pi  "số chẵn lần của π" nên có thể bỏ được)suy ra sin\(\frac{x}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}\) =f(x)  ( dpcm)
Bình luận (0)
Anh Chứ Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 8:56

phương trình tương đương:

sin4x.sin7x-cos3x.cos6x=0

<=> \(\frac{-1}{2}\)cos11x+\(\frac{1}{2}\)cos3x-\(\frac{1}{2}\)cos9x-\(\frac{1}{2}\)cos3x=0

<=> -\(\frac{1}{2}\)( cos11x+cos9x)=0

<=> cos 11x+cos9x=0

<=> 2cos10x.cosx=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}cos10x=0\\cosx=0\end{array}\right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\end{array}\right.\) với k \(\in\)Z

vậy có 2 nghiệm trên đó

 

Bình luận (0)
Duy Mẫn
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
9 tháng 6 2016 lúc 10:11

thi

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Thiện
Xem chi tiết
Trà My Army
8 tháng 11 2017 lúc 22:00

Chọn c. 8 tập con

Bình luận (0)
ly kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 8:43

ta có:( theo công thức lượng giác nhân ba)

VT= cos3x.sin3x+sin3x.cos3x=cos3x.\(\frac{3sinx-sin3x}{4}\)+sin3x\(\frac{3cosx+cos3x}{4}\)

=\(\frac{3}{4}\)((sinx-\(\frac{1}{3}\)sin3x).cos3x+sin3x(cosx+\(\frac{1}{3}\)cos3x))

.=\(\frac{3}{4}\)(cos3x.sinx-\(\frac{1}{3}\)sin3x.cos3x+sin3x.cosx+\(\frac{1}{3}\)sin3x.cos3x)

=\(\frac{3}{4}\)(sinx.cos3x+cosx.sin3x)

=\(\frac{3}{4}\)sin(x+3x)=\(\frac{3}{4}\)sin4x

=> đpcm

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:26

y=\(\sqrt{cos5x+1}\)

dk : cos5x+1\(\ge\)0

<=> 1\(\ge\)cos5x\(\ge\)-1

<=>\(\frac{k2\pi}{5}\) \(\le\)x\(\le\)\(\frac{\pi}{5}+\frac{k2\pi}{5}\). k thuoc Z

Bình luận (0)