Tích phân của tan là gì ?
Tích phân của tan là gì ?
Gọi là nguyên hàm bạn nhé.
\(\int\tan x dx = \int \dfrac{\sin x}{\cos x}.dx=-\int\dfrac{d(\cos x)}{\cos x}=-\ln(\cos x)\)
√(2-1) sin^2 +sin 2x+√(2+1)cos^2=√2
giúp tớ với :)
cho hàm số y = f(x) = 2sin2x .
a) chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý , luôn có f(x + kπ) = f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = 2sin2x trên đoạn [−\(\frac{\pi}{2}\);\(\frac{\pi}{2}\)]
c) vẽ đồ thị của hàm số y = 2sin2x .
cho 3 đthẳng d1 d2 d3 . đôi 1 cắt nhau và ko đồng phẳng . chứng minh d1 d2 d3 đồng phẳng
cho hàm số y = f(x) = 2sin2x .
a) chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý , luôn có f(x + kπ) = f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = 2sin2x trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
c) vẽ đồ thị của hàm số y = 2sin2x .
trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?khẳng định nào sai ? giải thích vì sao ?
a) trên mỗi khoảng mà hàm số y = sinx đồng biến thì hàm số y = cosx nghịch biến .
b) trên mỗi khoảng mà hàm số y = sin2x đồng biến thì hàm số y = cos2x nghịch biến .
cho các hàm số f(x) = sinx ; b) g(x) = cosx ; c) h(x) = tanx và các khoảng J1 = (π ; \(\frac{3\pi}{2}\)) ; J2 = (\(-\frac{\pi}{4}\) ; \(\frac{\pi}{4}\)) ; J3 = (\(\frac{31\pi}{4}\) ; \(\frac{33\pi}{4}\)) ; J4 = (\(-\frac{452\pi}{3}\) ; \(-\frac{601\pi}{4}\)) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .
tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi hàm số sau : a) y = 2cos(x + \(\frac{\pi}{3}\))+3 ; b) y = \(\sqrt{1-\sin\left(x^2\right)}\)−1 ; c) y = 4\(\sin\)\(\sqrt{x}\)
xét tính chẵn , lẻ của mỗi hàm số sau : a) y = -2sinx ; b) y = 3sinx−2 ; c) y = sinx−cosx ; d) y = sinxcos2x+tanx
tìm tập xác định của mỗi hàm số sau :
a) y = \(\sqrt{3-\sin x}\) ; b) y = \(\frac{1-\cos x}{\sin x}\) ; c) y = \(\sqrt{\frac{1-\sin x}{1+\cos x}}\) ; d) y = \(\tan\)(2x + \(\frac{\pi}{3}\))
tìm tập xác định của mỗi hàm số sau :
a) y = \(\sqrt{3-\sin x}\) ; b) y = \(\frac{1-\cos x}{\sin x}\) ; c) y = \(\sqrt{\frac{1-\sin x}{1+\cos x}}\) ; d) y = \(\tan\)(2x + \(\frac{\pi}{3}\)) .