cho mk hỏi C4H7O2Cl
a>có bao nhiêu đ p khí thủy phân trong mt kiềm tạo sản phẩm có pư tráng gương?
b> có bao nhiêu đ p khí thủy phân trong mt kiềm tạo 2 sản phẩm có pư tráng gương?
cho mk hỏi C4H7O2Cl
a>có bao nhiêu đ p khí thủy phân trong mt kiềm tạo sản phẩm có pư tráng gương?
b> có bao nhiêu đ p khí thủy phân trong mt kiềm tạo 2 sản phẩm có pư tráng gương?
a> độ bất bão hòa =1 mà thủy phân trong mt kiềm => pư tráng gương => đp este
HCOOCH2CH2CL
HCOOCHCL-CH3
CH3COOCH2CL=> 3 đp
b> HCOOCHCL-CH3
vì khi thủy phân tạo muois HCOOR+ CH3CH(OH)2 không bền chuyển thành anđehit nên => 2 sp tráng gương
bài 1: chất X và Y có cùng CTTQ CnH2nO2. % về khối lượng của oxi là 53,333. X tác dụng vs dd NaOH ngay t0
thường còn Y tác dụng vs dd NaOH khi đun nóng. vậy X và Y có ctct lần lượt là?
bài 2: hh X gồm axit CH3COOH và axit C2H3COOH (tỉ lệ mol 2:1) lấy 6,4g hh X tác dụng vs 5,75g C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu đk m gam hh este (hsuất bằng 80%) gtrị của m là?
xét ở th H=100%
6.4=n(12*2+3+12+32+1)+2n*(12+3+12+1)
=>n=1/30
n \(H_2O\)= n\(CH_3COOH\)/2+n\(C_2H_3COOH\)/2 +n\(C_2H_5OH\)/2
=\(\dfrac{1}{15\cdot2}+\dfrac{1}{30\cdot2}+\dfrac{0,125}{2}=0,1125mol\)
=> m este =6,4 +0,125*M\(C_2H_5OH\) -0,1125*18
=10,125 g
vậy khi hiệu xuất 80% thì m= 10.125*80/100=8,1g
nếu tôi làm sai thì vào đâyHóa Học Hay - Posts
Cho 7.75g 2este no đơn chức mạch hở phản ứng với NaOH thu được 7.15 2muoi và 4.6g ancol. Đốt cháy 7.75 2este khối lượng CO2 là
BTKL => tính được NaOH = 4g => số mol este = số mol NaOH = 0,1 mol
=> KLPT trung bình của este = 77,5 ứng với công thức trung bình là CnH2nO2 => n = 3,25
=> mCO2 = 3,25. 0,1. 44 = 14,3g
câu 1 : thủy phân hoafnt oàn 0,1 mol 1 este E cần vừa dủ 100 gam đ naoh 12% thu dc 20,4 gam muối của 1 axit hữu cơ đơn chức và 9,2 gam 1 ancol .E là
A.glixeryl triacrylat B.glixeryl trifomat C etylen ddiaxxetat D.etylen đifomat
câu 2: để thủy phân hoàn toàn 0,01 mol este X cần 1,2 gam naoh .mặt khác để thủy phân 6,35 gam X cần 3 gam naoh thu đc 7,05 gam muối.X là
A.propl acrylat B.glixeryl tripropionat C.glixeryl triacrylat D.propyl propionat
Câu 1: NaOH = 0,3 mol => Pư với este theo tỷ lệ 1: 3 => este 3 chức => ancol là glyxerol.
KLPT của muối = 68 => HCOONa => đáp án B
Câu 2: nMuối = nNaOH = 3/40 = 0,075
=> M muối = 94 đvC => C2H3COONa => Đáp án C
câu 1:Đun nóng 7,2 gam este A vs dd naoh dư thu đc glixerol và 7,9 gam hỗn hợp 3 muối của 3 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở D,Ế,F trong đó E , là đồng phân của nhau,E là đồng đẳng kế tiếp của Đ.tìm CTPT của D
A.C2H4O2 b.C3H6O2 cC4H8O2 D C5H10O2
câu 2 :thủy phân 0,1 mol 1 hợp chất hữu cơ Z bằng koh dư thu đc glixerol và 19,6 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit .2 axit là
Câu 1: Este có dạng (RCOO)3C3H5 ----> Muối có dạng 3 RCOONa
=> n este = (7,9 - 7,2) : (23.3 - 41) = 0,025 mol
=> M este = 7,2 : 0,025 = 288 đvC.
Theo các dữ kiện đề bài thì CTCT của este có thể như sau:
C2H5 - COO - CH2 - CH (OOC - C3H7) - CH2 - OOC - C3H7
=> 3 axit là C2H5COOH và C3H7COOH (có 2 đồng phân).
Nói chung là xem lại đề cho chuẩn đi bé
E là este mạch hở không nhánh ,Đun E vs 150 ml dd NaoH 1M dến pu hoàn toàn .Để trung hòa dd sau pu cần 60 ml hcl 0,5 M ,cô cạn dd sau trung hòa thu đc 11,475 gam hỗn hợp 2 muối khan và 5,25 gsm hỗn hợp 2 ancol đơn chức.CT của E là?
nNaOH pứ với E = 0,15 - 0,06.0,5 =0,12 mol.
mNaCl = 0,06. 0,5. 58,5 = 1,755g
=> m muối của axit hữa cơ = 11,475 - 1,755 = 9,72g
Vì sản phẩm xà phòng hóa là 1 muối và 2 ancol => este của axit 2 chức
=> n muối của axit hữu cơ = 0,12 : 2 = 0,06 mol.
=> M muối R(COONa)2 = 9,72: 0,06 = 162 = R + 67.2 => R = 28 (C2H4-).
- nancol = 0,12 mol => Mancol = 5,52 : 0,12 = 46 => Có 1 ancol có KLPT < 46 => đó là CH3OH. mà 2 ancol có số mol bằng nhau => ancol còn lại là C3H7OH.
Vậy E là C3H7 - OOC - CH2-CH2 - COO - CH3
mình gợi ý cho;2 muối nacl và muối e với hcl .2 ancol chứng tỏ E có có dạng 2 coo- 2 gốc hidrocacbon .4 oxi.còn ...
câu 1. đun nóng 13.6g hh a gồm 2 este đc, mh vs 1 lg vừa đủ 150ml đ NaOH 1M thu được hh muối của 1 axit hữu cơ và 5.5g hh 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. tìm ctct 2 este
câu 2. thủy phân hh 2 este đc, mh bằng 1 lg vừa đủ đ NaOH thu đk 24,6g muối của 1 axit hữu cơ và 12.75g hh 2 ancol, đồng đảng kế tiếp. đốt cháy ancol này thu được 0,525 mol CO2.tìm ct của 2 este
1. NaOH = 0,15 mol => rượu = 0,15 mol
=> KLPT trung bình của rượu = 36,67 => 2 rượu là CH3OH và C2H5OH.
BTKL => mmuối = 13,6 + 0,15.40 - 5,5 = 14,1 g
=> KLPT của muối = 14,1 : 0,15 = 94 đvC => Muối là C2H3COONa
vậy 2 este là C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5
2. Đoán rượu no đơn => số mol oxi = 1,5 lần số mol CO2 = 0,525. 1,5 = 0,7875
=> BTKL => mH2O = 14,85g => số mol nước = 0,825 => số mol rượu = 0,825 - 0,525 = 0,3 mol
=> C trung bình của 2 rượu = 0,525: 0,3 = 1,75 => 2 rượu là metanol và etanol.
ta có: KLPT của muối = 24,6: 0,3 = 82 => CH3COONa
vậy 2 este là CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
1. Cho 12,5 gam dung dịch một anđehit no đơn chức A 17,6% tác dụng với AgNO3 trong môi trường Amoniac dư cho ra 10,8 gam A g xác định công thức của A và gọi tên.
2. cho 34 gam hỗn hợp G gồm A là đồng đẳng B tác dụng với 10,08 lít hidro ở 0 độ C và 2 atm thì vừa đủ có Ni làm xúc tác, xác định B biết rằng số mol của H td A = 5/4 số mol hidro tác dụng B.
3 đun nóng 3,4 gam hỗn hợp G với 100 ml dung dịch AgNO3 3M trong môi trường Amoniac có Ag kết tủa. Thêm axit sunfuric dư vào dung dịch có khí D thoát ra.
A. Tính thể tích dung dịch NaBr 1M phải dùng để phản ứng hết AgNO3 dư.
B. Lê tất cả thể tích khí B cho tác dụng với 500 ml dung dịch Ka(OH)2 0,0 6M Tính khối lượng kết tủa thu được.
mong mọi người giúp đỡ :'( suy nghĩ mãi k giải đc ạ.
Câu 1: số mol Ag = 0,1 mol.
Nếu A ko phải là HCHO => Số mol A = 0,05.
Mà khối lượng a = 12,5. 17,6% = 2,2g
=> KLPT của A = 44 => A là CH3CHO - axetandehit.
Câu 2: Số mol H2 = 0,9 mol => nH2 pư với A = 0,5 mol và pứ với B = 0,4 mol.
A là CH3CHO => mA = 0,5. 44 = 22g => mB = 34 - 22 = 12g
=> MB = 12: 0,4 = 30 => B là HCHO
Câu 3: 3,4 g hỗ hợp G có 0,04 mol HCHO và 0,05 mol CH3CHO.
Số mol AgNO3 = 0,3 mol. Số mol AgNO3 pứ = số mol Ag tạo thành = 0,04.4 + 0,05.2 = 0,26 mol.
=> Số mol AgNO3 dư = 0,3 - 0,26 = 0,04 mol
a. Số mol NaBr cần dùng = số mol AgNO3 dư = 0,04 mol
=> VNaBr cần dùng = 0,04l = 40 ml.
b. 2Ag + 2H2SO4 ---> Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
0,26 mol ----------------------------0,13 mol.
Tự giải tiếp đi (đề chập mạch)
cho 0.1 mol este X( no, đơn chưc, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0.18 mol MOH( M là kim loại kiềm) . khô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6g ancol Z. đốt cháy hoàn toàn Y thu được M2CO3, H2O, và 4,48g CO2.tên gọi của X là
MOH dư 0,08 mol. Ta có một phần CO2 tạo ra khi đốt cháy muối + 2 MOH dư ---> M2CO3 + H2O
=> Tổng số mol CO2 sinh ra từ pứ đốt cháy muối là 4,84/44 + 1/2. 0,08 = 0,15 mol.
Ta có 2RCOOM ----> M2CO3 + CO2 + H2O
0,1 mol --------> 0,05 mol
Vậy: tổng số mol C trong muối = 0,05 + 0,15 = 0,2
=> Muối có 0,2/0,1 = 2 nguyên tử C => Là CH3COOM.
Mặt khác Z là C2H5OH
=> X là CH3COOC2H5 etyl axetat
hỗn hợp X gồm phenyl axetat,metyl benzoat,benzyl fomat,etyl phenyl oxalat.Thủy phân hoàn toàn 36,9 g X trong Naoh dư có 0,3 mol Naoh pư thu đc m gam hỗn hợp muối và 10,9 g hỗn hợp Y gồm các ancol.cho Y tác dụng na dư thu đc 0,1 mol h2.tính m