A- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 10:21

B

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:08

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:09

câu 1:

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 20:13

câu 3:

+ Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước của cơ thể.

+ Phát triển là quá trình bao gồm: sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái ( hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).



 

Bình luận (0)
222222222222222222222
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
6 tháng 6 2016 lúc 19:36

-Hãy biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi.

Thu tinh nhân tạo cho lợn, trâu, bò, cá.

Thay đổi thời gian chiếu sáng để gà nuôi công nghiệp đẻ 2 trứng/ngày.

 -Những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật ?

+ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.

+ Thay đổi các yếu tố môi trường.

+ Nuôi cấy phôi.

+ Thụ tinh nhân tạo.

Nêu một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật.

+ Lọc, li tâm, điện đi để tách tinh trùng ra 2 loại: 1 loại có nhiễm sắc thể giới tính X và loại có nhiễm sắc thể Y.

Tuỳ theo yêu cầu về đực hay cái mà chọn ra 1 loại tinh trùng cho thụ tinh với trứng.

+ Nuôi cá rô phi bột (cá nhỏ) bằng 17 mêtytestôstrêrôn (1 loại hoocmôn lestôstêrôn tổng hợp) kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô phi đực.

+ Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm sẽ tạo ra nhiều tằm đực hơn. Tằm đực cho nhiều tơ.

+ Xác định giới tính của phôi bằng cách phát hiện thể ba (tế bào của phôi cái có thể ba còn tế bào phôi đực không có thể ba). Tuỳ theo yêu cầu có thể giữ lại hoặc hủy phôi đực hay phôi cái.

Điều khiển giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi?

-Điều khiển giới tính đàn con có ý nghĩa là tiết kiệm chi phí, tăng năng suất trong chăn nuôi.

Tại sao cấm xác định giới tính cùa thai nhi người?

-       Cấm xác định giới tính của thai nhi người để tránh mất cân bằng sinh học, tránh ảnh hưởng xấu đến đời sống, xã hội.

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 18:01

1.-Hãy biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi.

Thu tinh nhân tạo cho lợn, trâu, bò, cá.

Thay đổi thời gian chiếu sáng để gà nuôi công nghiệp đẻ 2 trứng/ngày

2. -Những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật ?

 

- Những biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật như:

+ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.

+ Thay đổi các yếu tố môi trường.

+ Nuôi cấy phôi.

+ Thụ tinh nhân tạo.

Một số biện pháp điều khiển giới tính ở động vật như:

+ Lọc, li tâm, điện đi để tách tinh trùng ra 2 loại: 1 loại có nhiễm sắc thể giới tính X và loại có nhiễm sắc thể Y.

Tuỳ theo yêu cầu về đực hay cái mà chọn ra 1 loại tinh trùng cho thụ tinh với trứng.

+ Nuôi cá rô phi bột (cá nhỏ) bằng 17 mêtytestôstrêrôn (1 loại hoocmôn lestôstêrôn tổng hợp) kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô phi đực.

+ Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm sẽ tạo ra nhiều tằm đực hơn. Tằm đực cho nhiều tơ.

+ Xác định giới tính của phôi bằng cách phát hiện thể ba (tế bào của phôi cái có thể ba còn tế bào phôi đực không có thể ba). Tuỳ theo yêu cầu có thể giữ lại hoặc hủy phôi đực hay phôi cái.

-       Điều khiển giới tính đàn con có ý nghĩa là tiết kiệm chi phí, tăng năng suất trong chăn nuôi.

-       Cấm xác định giới tính của thai nhi người để tránh mất cân bằng sinh học, tránh ảnh hưởng xấu đến đời sống, xã hội.

♦      Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch ?

Trả lời:

Phải sinh đẻ có kế hoạch để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.


 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
7 tháng 6 2016 lúc 14:22

giống hai anh

Bình luận (0)
Trương Thúy Hà
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
9 tháng 6 2016 lúc 18:05

Các cách tạo con lai hữu thụ là (1), (3). Khi đó, con lai được tạo ra các NST đều tồn tại thành từng cặp tương đồng nên giảm phân và tạo giao tử bình thường.

Bình luận (0)
ATNL
12 tháng 6 2016 lúc 9:35

(3) sai. Cây lai bất thụ làm sao tạo ra hạt được.

Chỉ có (1) và (4) đúng.

Bình luận (1)
Nhik LÙn
Xem chi tiết
ATNL
1 tháng 8 2016 lúc 20:26

Nếu hỏi là Quá trình nào ảnh hưởng đến P thì có thể là:

P là lượng glucose tổng số tạo ra trong một ngày, liên quan đến quá trình quang hợp, quá trình quang hợp liên quan đến 1 loạt các quá trình khác:

1. Vận chuyển nước (vì H2O là nguyên liệu của quang hợp)

3. Hấp thụ K+ qua màng tế bào nội bì: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và cân bằng nước, muối khoáng của tế bào.

4. Hấp thụ CO2: CO2 là nguyên liệu của quang hợp.

5. Đóng và mở khí khổng: liên quan đến việc hấp thu CO2.

7. Hấp thụ ánh sáng của chlorophyll a: ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp.

Bình luận (0)
đặng nguyên quân
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
21 tháng 8 2016 lúc 21:05

1. Vật chất di truyền của vi khuẩn và virut
– Vi khuẩn: Vật chất di truyền gồm một phân tử ADN dạng vòng.
– Virut: Vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.

2. Xác định loại axit nuclêic của ba chủng virut
– Chủng A: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.
– Chủng B: Tỷ lệ A = T, G = X → Axit nuclêic là ADN.
– Chủng C: Trong thành phần nuclêôtit có U → Axit nuclêic là ARN.

Bình luận (0)
Vy Trần Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Hiếu
15 tháng 2 2019 lúc 21:05
2. Cây xương rồng phải đóng lỗ khí lại do cây luôn ở tình trạng thiếu nước vào ban ngày nên chúng phải hạn chế tối đa việc thoát hơi nước rồi đến buổi chiều tối mới mở
3. Vì khi tứoi nước khi trời nắng nước sẽ bay hơi ---> cây ko lấy đc nước mà còn phải chịu thêm sức nóng do hơi nước bốc lên
Mà nhỡ có giọt đọng trên lá nó sẽ hội tụ ánh sáng vô đấy lm héo lá
4. Vì cây cạn nếu bị ngập úng lâu sẽ bị thiếu oxi ---> phá hoại tiến trình hô hấp ở rễ và hỏng lông hút----> ko hấp thu được nước---> mất cân bằng---> die
5. Nhờ nấm rễ( kiểu cộng sinh thì phải) :3 chứ bằng cách nào em ko rõ ^^
6. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dòng nhựa nguyên trong ống vẫn tiếp tục đi lên đc bằng cách di chuyển qua các lỗ bên và ống bên cạnh rồi tiếp tục di chuyển lên trên
Bình luận (0)
tai nguyen van
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 10:10

N2+o2 tia lửa điện( sấm sét) tạo ra no và nhiệt độ

No +o2 và nhiệt độ tạo ra no2

No2+ o2 +h2o tạo ra hno3

Vào nước phân li ra h+ no3-

:)

Bình luận (0)
Đinh Nga
Xem chi tiết
Tử Tử
27 tháng 10 2016 lúc 9:48

Lá tiêu biến biến đổi thành gai để giảm sự thoát hơi nước như các loài xương rồng ở sa mạc khó có thể lấy đc nước nên chúng phải giảm tối ưu việc thoát hơi nước

Rụng lá minh nghĩ nó cũng tương tự v

Cơ mà có thể là là già r nó rụng ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
14 tháng 11 2016 lúc 21:35

rụng lá là do khí etylic sinh ra ở tế bào cuống lá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Thư
23 tháng 11 2018 lúc 13:27

Các loại cây đó thường sống ở vùng khô han như sa mạc. Vì điều kiện thời tiết khô han nên nếu quá trình thoát hơi nước diễn ra, cây sẽ bi mất nước do không hấp thụ được nước. Vì vậy, một số cây rụng lá, lá biến đổi thành gai là để giảm bớt quá trình thoát hơi nước diễn ra, nhằm duy trì sự sống cho cây.

Bình luận (0)
Mai Thị Hồng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 10 2016 lúc 9:21

giọt nhựa rỉ ra từ thân cây bị cắt ngang chứa gì?

A. toàn bộ nước, được rễ cây hút từ đất

b. toàn bộ là nước và muối khoáng

c. toàn bộ là chất hữu cơ

d. gồm nước,khoáng, chất hữu cơ

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 14:06

d

Bình luận (0)