§1. Đại cương về phương trình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê mai hương
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
30 tháng 7 2016 lúc 21:06

16.88580876

Nguyen Thi Hong
Xem chi tiết
Võ Nhật Uyển Nhi
2 tháng 10 2016 lúc 13:52

 Cho 2 góc XOZ và ZOY kề nhau biết tỉ số số đo 2 góc là 13/5 và hiệu giữa chúng là 40. Tìm hai góc XOY và YOZ.

Gọi: góc XOZ và góc ZOY lần lượt là a và b:

Ta có:                              a:b = 13:5           và            a : b = 40

Vậy:                             a:13 = b:5      Suy ra: a - b/ 13-5 = 40/8 = 5

a:13 = 5 suy ra a = 65

b:5 = 5 suy ra b= 25 

( Mong bạn học tốt, bài này dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nhé bạn).                                                                                      

Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
9 tháng 5 2016 lúc 11:02

\(\Leftrightarrow7.2^x=13.3^x\Leftrightarrow\left(\frac{3}{2}\right)^x=\frac{7}{13}\Leftrightarrow x=\log_{\frac{3}{2}}\frac{7}{13}\)

Phan thu trang
Xem chi tiết
Chu Văn Long
Xem chi tiết
Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 3 2016 lúc 22:40

1) ĐK:x\(\ge\frac{1}{2}\)

PT\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=x\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\2x-1=x^2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\x=1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)   (thỏa mãn)

Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 3 2016 lúc 22:43

\(A=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)^2+\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(A=\frac{18+10}{4}\)

\(A=7\)

Phạm Thị Nguyệt Hà
30 tháng 3 2016 lúc 22:50

\(B=\sqrt{9-3\times2\sqrt{3}+3}+\sqrt{12-2\times3\times2\sqrt{3}+9}\)

\(B=\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{3}-3\right)^3}\)

\(B=\left|3-\sqrt{3}\right|+\left|2\sqrt{3}-3\right|\)

\(B=3-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\)

\(B=\sqrt{3}\)

Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
tinhyeucuanguoikhac
29 tháng 4 2016 lúc 21:01

tầm hơn 10h thui bn ak

tinhyeucuanguoikhac
29 tháng 4 2016 lúc 21:03

uk giống mk nhỉ

Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 21:03

Chắc là bây giờ mình off

Lê An Bình
Xem chi tiết
Đỗ Hạnh Quyên
7 tháng 5 2016 lúc 9:15

Đặt \(t=3^{\frac{2x-x^2}{2}},t>0\) ta có phương trình trở thành :

\(3t^2+t-4=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=-\frac{4}{3}\left(1\right)\end{array}\right.\)

Với \(t=1\Leftrightarrow3^{\frac{-x^2+2x}{2}}=1\Leftrightarrow-x^2+2x=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=0;x=2\)

Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
9 tháng 5 2016 lúc 13:05

Đặt t=\(x+\frac{5+3}{2}=x+4\)

PT trên trở thành:

(t+1)4+(t-1)4=16

<=>2t4+12t2+2=16

<=>2t4+12t2-14=0(1)

Đặt y=t2(y\(\ge\) 0)=> PT(1) trở thành: 2y2+12y-14=0(2)

Ta có: a+b+c=2+12-14=0

=>PT(2) có 2 nghiệm phân biệt: \(y_1=1\left(nhận\right);y_2=-7\left(loại\right)\)

y=1 =>t2=1 =>t=1 hoặc t=-1

Với t=1 =>x=-3 

Với t=-1 =>x=-5

Vậy S={-3;-5}

Thiên An
9 tháng 5 2016 lúc 11:38

Đặt \(t=x+4\), phương trình ban đầu trở thành :

\(\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=16\Leftrightarrow t^4+6t^2-7=0\)

                                     \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t^2=1\\t^2=-7\end{array}\right.\)

Phương trình \(t^2=-7\) vô nghiệm

Phương trình \(t^2=1\) cho ta 2 nghiệm \(t=1;t=-1\) do đó :

Phương trình ban đầu \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+4=-1\\x+4=1\end{array}\right.\)

                                 \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=-3\end{array}\right.\)

Phan thu trang
Xem chi tiết