Bài 4. Hàm số lượng giác và đồ thị

Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì hình ảnh mặt cắt sóng nước giống với đồ thị của hàm lượng giác y = sinx

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta thấy \(\sin t = {y_M}\) là tung độ của điểm M trên đường tròn lượng giác và c\(\cos t = {x_M}\) là hoành độ của điểm M trên đường tròn lượng giác.

Với mỗi điểm M xác định, ta chỉ có 1 tung độ và hoành độ duy nhất

Nên ta chỉ xác định duy nhất giá trị sint và cost.

b,

Nếu \(t \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\), ta có: \(\tan t = \frac{{\sin t}}{{{\rm{cost}}}} = \frac{{{y_M}}}{{{x_M}}}\)( \({x_M} \ne 0\))

Nếu \(t \ne k\pi ,k \in \mathbb{Z}\), ta có: \(\cot t = \frac{{{\rm{cost}}}}{{{\rm{sint}}}} = \frac{{{x_M}}}{{{y_M}}}\)( \({y_M} \ne 0\))

Do \({x_M}\), \({y_M}\)xác định duy nhất nên \(\tan t\), \(\cot t\)xác định duy nhất.

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

* Hàm số \(y = {x^2}\)

Nhìn đồ thị ta thấy:

+ \(y(1) = y( - 1) = 1,y(2) = y( - 2) = 4\)

+ Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy.

* Hàm số \(y = 2x\)

Nhìn đồ thị ta thấy:

+ \(y(1) =  - y( - 1),y(2) =  - y( - 2)\)

+ Đồ thị hàm số đối xứng qua điểm O.

Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Hàm số \(y=sin\left(x\right)\)

Tập xác định D = R.

Với mọi \(x\in R\) thì \(-x\in R\) và \(sin\left(-x\right)=-sin\left(x\right)\)

Vậy nên \(y=sin\left(x\right)\) là hàm số lẻ.

 

- Hàm số \(y=cot\left(x\right)\)

Tập xác định \(D=R\backslash\left\{k\pi,k\in R\right\}\)

Với mọi \(x\in R\) thì \(-x\in R\) và \(cot\left(-x\right)=-cot\left(x\right)\)

Vậy nên \(y=cot\left(x\right)\) là hàm số lẻ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Ta có:

\(cosx=cos\left(x+2\pi\right)\) với mọi \(x\in\mathbb{R}.\)

\(cotx=cos\left(x+\pi\right)\) với mọi \(x\ne k\pi,k\in\mathbb{Z}.\)

Do đó, hàm số \(y=cosx\) và \(y=cotx\) là các hàm số tuần hoàn.

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(s\in\left[-1;1\right]\Leftrightarrow-1\le2cos\left(\pi t\right)\le1\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le cos\left(\pi t\right)\le\dfrac{1}{2}\)

Trong 1s đầu tiên \(0< t< 1\Rightarrow0< \pi t< \pi\)

Ta có đồ thị hàm số \(y=cos\left(x\right)\) trên \(\left[0;\pi\right]\)

Dựa vào đồ thị, ta thấy 

\(-\dfrac{1}{2}\le cos\left(\pi t\right)\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}\le\pi t\le\dfrac{2\pi}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\le t\le\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(t\in\left[\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right]\)

 

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)