Tự đánh giá: Bố của Xi-mông

Câu hỏi 1 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 41)

Câu hỏi 2 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 41)

Câu hỏi 3 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 41)

Câu hỏi 4 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 41)

Câu hỏi 5 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 41)

Hướng dẫn giải

Phương án nào nêu nhận xét đúng về sự xuất hiện của “ông bố” Phi-líp trong cuộc đời Xi-mông?

A. Là kết quả của phép mầu kì diệu 

B. Bất ngờ nhưng hợp lí và cảm động 

C. Đã được dự báo từ trước 

D. Là tự nhiên, do bác Phi-líp có ý từ lâu

(Trả lời bởi ⭐Hannie⭐)
Thảo luận (3)

Câu hỏi 6 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Theo em, nguyên nhân chính dẫn đến việc lũ trẻ trêu chọc, hành hạ bé Xi-mông là gì?

A. Vì muốn tạo trò vui

B. Vì thói vô cảm, độc ác 

C. Vì định kiến của người lớn 

D. Vì thiếu sự hiểu biết, cảm thông 

(Trả lời bởi ⭐Hannie⭐)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 7 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Vì sao bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-mông?

A. Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ 

B. Vì hoàn cảnh gia đình của người thiếu phụ Blăng-sốt

C. Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông 

D. Vì bác khoẻ mạnh và thường hay giúp đỡ người khác 

(Trả lời bởi ⭐Hannie⭐)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 8 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 42)

Câu hỏi 9 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Ý nghĩa của yếu tố "nhân" trong hai từ in đậm ở câu trên không giống nhau. Vì:

+ "Nhân" trong "công nhân" có nghĩa là người.

+ "Nhân" trong "nhân hậu" có nghĩa là khoan dung, yêu thương, lương thiện.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 10 (SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Tác phẩm Bố của Xi-mông là một tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc. Xi-mông vốn không biết bố mình là ai, nói cách khác như cách em tự nhận là không có bố. Chính vì điều này mà Xi-mông bị các bạn trêu chọc, khiên cậu cảm thấy rất buồn và có những ý nghĩ tiêu cực như muốn tự tử. Đăng sau những ý nghĩ tiêu cực đó, là một trái tim đang tổn thương, đang cần được vỗ về, là một trái tim khát khao có được một người bố. Chính bác Phi-líp đã khích lệ Xi-mông. Điều này hẳn đã làm cho Xi-mông cảm nhận được sự ấm áp mà trước nay em hằng ao ước. Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình vì đó là khát vọng thẳm sâu bên trong của cậu bé khi muốn có một người bố và có một người thực sự rất phù hợp để làm bố cậu. Việc Xi-mông đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình cho thấy khát vọng của một cậu bé ngây thơ, bé bỏng, cũng gợi cho người đọc về lối sống nhân ái, bao dung.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (2)