Ôn tập Đường tròn

Bài 41 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Hình bên

IA = OB – IB => (I) tiếp xúc trong với (O).

OK = OC – KC => (K) tiếp xúc trong với (O)

IK = OH + KH => (I) tiếp xúc ngoài với (K)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Chú ý: Từ các tam giác nội tiếp đường tròn ABC, BEH, CEH ta rút ra nhận xét sau: "Nếu tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông".

c) AHB vuông nên AE.AB = AH2, AHC vuông nên AF.AC = AH2

Suy ra AE.AB = AF.AC

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi G là giao điểm của AH và EF

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)

Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

e) Hình bên

Cách 1: EF = AH ≤ OA (OA có độ dài không đổi)

EF = OA <=> AH = OA <=> H trùng O <=> dây AD đi qua O.

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

Cách 2: EF = AH = AD/2.

Do đó: EF lớn nhất <=> AD lớn nhất <=> dây AD là đường kính.

Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 42 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)ME.MO = MA2 (hệ thức lượng trong MAO vuông)

MF.MO’ = MA2 (hệ thức lượng trong MAO’ vuông)

Suy ra ME.MO = MF.MO’

c)Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA.OO’ vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).

d)Hình b

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là trung điểm của OO’, I là tâm của đường tròn có đường kính OO’, IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO’. IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C. Do đó IM ⊥ BC.

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 43 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Chứng minh KB ⊥ AB

-Ta có OO’ là đường nối tâm của (O) và (O’) nên OO’ là đường trung trực của AB.

Suy ra IE ⊥ AB và EA = EB

Ta có IA = IK (do K là điểm đối xứng của A qua I).

Và EA = EB

Vậy IE là đường trung bình của tam giác AKB.

Suy ra IE // KB

Mà IE ⊥ AB

Suy ra KB ⊥ AB (đpcm)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 81 (Sách bài tập trang 171)

Bài 82 (Sách bài tập trang 171)

Bài 83* (Sách bài tập trang 171)

Bài 84 (Sách bài tập trang 171)

Bài 85 (Sách bài tập trang 171)

Bài 86 (Sách bài tập trang 171)

Bài 87 (Sách bài tập trang 171)