Bài 9: Thể tích hình chóp đều

Bài 44 (SGK tập 2 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm

Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)

Thể tích hình chóp : V = 1313.S.h = 1313.4.2 = 8383

b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.

Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt

SH2 = SO2 + OH2 = SO2+ (BC2)2(BC2)2 = 22 + 12 = 5

SH = √5 ≈ 2,24m

Nên Sxq = p.d = 1212 2.4.2.24 = 8,96 (m2)

(Trả lời bởi Phương Trâm)
Thảo luận (2)

Bài 45 (SGK tập 2 - trang 124)

Hướng dẫn giải

Hình 58:

Đáy của hình chóp là tam giác đều cạnh bằng 10cm

Đường cao của tam giác đều là:

HD = √DC2−HC2DC2−HC2 = √102−52102−52 = √75 ≈ 8,66 (cm)
Diện tích đáy của hình chóp đều là:

S = 1212.BC.h = 1212. 10. 8,66 = 43,3(cm2)

Thể tích hình chóp đều là:

V =1313. S. h1 = 1313. 43,3 .12 = 173,2(cm3)

Hình 59:

Đường cao của tam giác đều BDC:

h = √DC2−(BC2)2DC2−(BC2)2

= √82−4282−42 = √48 ≈6,93(cm)

Diện tích đáy của hình chóp đều là:

S = 1212.BC.h = 1212.8.6,93 = 27,72(cm2)

Thể tích hình chóp đều là:

V = 1313. S. h1 = 1313. 27,72. 16,2 =149,69(cm3)

(Trả lời bởi Phương Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 46 (SGK tập 2 - trang 124)

Hướng dẫn giải

a) Tam giác HMN là tam giác đều.

undefined

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 47 (SGK tập 2 - trang 124)

Hướng dẫn giải

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 48 (SGK tập 2 - trang 125)

Hướng dẫn giải

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) Ta có: các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác đều cạnh 5cm. Đường cao của mỗi mặt bên:

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 10cm, cạnh đáy 6cm.

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 49 (SGK tập 2 - trang 125)

Hướng dẫn giải

Hình a: Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).6.4. 10 = 120 (cm2)

Hình b: Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).7,5 .4. 9,5 =142,5 (cm2)

Hình c: Độ dài trung đoạn:

\(d=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{289-64}=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Nên Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).16.4.15 =480 (cm2)

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 50 (SGK tập 2 - trang 125)

Hướng dẫn giải

a) Diện tích đáy của hình chóp đều:

S = BC 2 = 6,52 = 42,25 (m2)

Thể tích hình chóp đều:

V = \(\dfrac{1}{3}\). S.h = \(\dfrac{1}{3}\). 42,25 . 12 ≈ 169 (cm3)

b) Các mặt xung quanh là những hình thang cân đáy nhỏ 2cm, đáy lớn 4cm, chiều cao 3,5cm. Nên:

Sxq = \(4.\dfrac{\left(2+4\right).3,5}{2}=42\left(cm^2\right)\) = 42 (cm2)

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 62 (Sách bài tập - tập 2 - trang 150)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài 63 (Sách bài tập - tập 2 - trang 151)

Hướng dẫn giải

 

a: \(S_{ABCDE}=\dfrac{2\left(5+8\right)}{2}\cdot4=52\left(m^2\right)\)

b: \(V=S\cdot h=52\cdot10=520\left(m^{^3}\right)\)

c: Diện tích bốn hình chữ nhật là \(5\cdot10\cdot4=200\left(m^2\right)\)

Tổng diện tích cần dùng là:

200+52x2=304(m2)

 

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 64 (Sách bài tập - tập 2 - trang 151)