Bài 7: Ví trí tương đối của hai đường tròn

Bài 33 (Sgk tâp 1 - trang 119)

Hướng dẫn giải


dap-an-bai33

Tam giác COA cân: ∠C = ∠A1
Tam giác DO’A cân: ∠D = ∠A2
Mà ∠A1 = ∠A2 (đối đỉnh)
⇒ ∠C = ∠D ⇒ OC//O’D

(Trả lời bởi Khùng Điên)
Thảo luận (1)

Bài 34 (Sgk tâp 1 - trang 119)

Hướng dẫn giải

a) Trường hợp O và O’ nằm khác phía đối với ABtruong-hop-a

Ta có: AI =1/2 AB = 12

OI2 = OA2 – AI2

=400-144 =256

⇒ OI =16

O’I2 = O’A2 – AI2 =255 -144 =81

⇒ O’I = 9

Ta có: OO’ = OI + OI’ = 16 + 9 =25 (cm).

b) Trường hợp O và O’ nằm cùng phía đối với AB.truong-hop-b

Ta có: OI2 = OA2 – AI2 = 256

⇒ OI =16

Tương tự O’I= 9

Do đó: OO’= OI – O’I =16 – 9= 7(cm)

(Trả lời bởi Khùng Điên)
Thảo luận (1)

Bài 64 (Sách bài tập trang 167)

Bài 65 (Sách bài tập trang 167)

Bài 66 (Sách bài tập trang 167)

Hướng dẫn giải

Ta có: ΔO'AC cân tại O'

nên \(\widehat{CO'A}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(1)

Ta có: ΔOBA cân tại O

nên \(\widehat{BOA}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CO'A}=\widehat{BOA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên O'C//OB

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 67 (Sách bài tập trang 167)

Bài 68 (Sách bài tập trang 168)

Bài 69 (Sách bài tập trang 167)

Bài 70* (Sách bài tập trang 167)

Bài 7.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 167)