Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc

Giải mục 1 trang 95 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Các góc nhị diện đó là các góc nhị diện vuông

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 95 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Những ví dụ trong thực tiễn minh hoạ hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc là: Mặt tường vuông góc với sàn nhà, mặt ngang vuông góc với mặt đứng của bậc thang,…

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 96, 97 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a: \(a\perp\left(Q\right)\)

b: Hai mặt phẳng (P) và (Q) có vuông góc với nhau

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 96, 97 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

\(ABCD\) là hình thoi \( \Rightarrow AC \bot B{\rm{D}}\)

\(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot B{\rm{D}}\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow B{\rm{D}} \bot \left( {SAC} \right)\\B{\rm{D}} \subset \left( {SB{\rm{D}}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {SAC} \right) \bot \left( {SB{\rm{D}}} \right)\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Giải mục 3 trang 97, 98, 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}A \in \left( {AOS} \right) \cap \left( {AOB} \right)\\O \in \left( {AOS} \right) \cap \left( {AOB} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AO = \left( {AOS} \right) \cap \left( {AOB} \right)\)

b) \(\widehat {AOS} = {90^ \circ } \Rightarrow SO \bot AO\)

Vậy \(SO\) có vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {AOS} \right)\) và \(\left( {AOB} \right)\).

c) \(\widehat {AOS} = {90^ \circ } \Rightarrow SO \bot AO\)

\(\widehat {AOB} = {90^ \circ } \Rightarrow AO \bot BO\)

Vậy \(\widehat {SOB}\) là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện \(\left[ {S,AO,B} \right]\)

Vì \(\left( {AOS} \right) \bot \left( {AOB} \right)\) nên \(\widehat {SOB} = {90^ \circ }\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow SO \bot OB\\SO \bot OA\end{array} \right\} \Rightarrow SO \bot \left( {AOB} \right)\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải mục 3 trang 97, 98, 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABD} \right) \bot \left( {BCD} \right)\\\left( {ABD} \right) \cap \left( {BCD} \right) = BD\\C{\rm{D}} \subset \left( {BCD} \right)\\C{\rm{D}} \bot B{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {ABD} \right) \Rightarrow C{\rm{D}} \bot A{\rm{D}}\)

Vậy tam giác \(ACD\) vuông tại \(D\).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải mục 3 trang 97, 98, 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

gáy sách có vuông góc với mặt bàn

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 3 trang 97, 98, 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot SB\\SA \bot SC\end{array} \right\} \Rightarrow SA \bot \left( {SBC} \right)\\SA \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot SB\\SA \bot SC\end{array} \right\} \Rightarrow SA \bot \left( {SBC} \right)\\SA \subset \left( {SCA} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {SCA} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)

c) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot SB\\SB \bot SC\end{array} \right\} \Rightarrow SB \bot \left( {SCA} \right)\\SB \subset \left( {SAB} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {SAB} \right) \bot \left( {SCA} \right)\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 1 trang 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

\(\left(P\right)\perp\left(R\right);\left(Q\right)\perp\left(R\right)\)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 2 trang 99 (SGK Cánh Diều)

Hướng dẫn giải

Cho hai mặt phẳng \(\left( P \right),\left( Q \right)\) vuông góc với nhau. Ta cần chứng minh tồn tại một đường thẳng \(a \subset \left( P \right)\) sao cho \(a \bot \left( Q \right)\).

Gọi \(d = \left( P \right) \cap \left( Q \right)\). Lấy \(M \in \left( P \right),N \in \left( Q \right)\) sao cho \(M,N \notin d\).

Gọi góc \(\widehat {aOb}\) là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện \(\left[ {M,d,N} \right]\).

Vì \(\left( P \right) \bot \left( Q \right)\) nên góc nhị diện đó là góc nhị diện vuông. Vậy \(\widehat {aOb} = {90^ \circ } \Rightarrow a \bot b\).

Mà \(a \bot d\)

\( \Rightarrow a \bot \left( Q \right)\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)