Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Luyện tập - Bài 29 (Sgk tập 2 - trang 48)

Hướng dẫn giải

a) Giá trị của biểu thức không âm khi :

\(2x-5\ge0\Leftrightarrow2x\ge5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

Vậy để 2x-5 không âm khi \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

b) Giá trị của biểu thức -3xkhông lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 khi: \(-3x\le-7x+5\)

\(\Leftrightarrow\) \(-3x+7x\le5\Leftrightarrow4x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)

Vậy để giá trị của -3x không lớn hơn giá trị của -7x+5 thì \(x\le\dfrac{5}{4}\)

(Trả lời bởi Hồng Quang)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 30 (Sgk tập 2 - trang 48)

Hướng dẫn giải

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 - x (=> điều kiện 0 < x < 15; nguyên)

Vì số tiền không quá 70000 nên:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13. Hay x có thể nhận các giá trị là {1; 2; 3; ...; 13}

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng người ấy có thể có là các số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 13.

(Trả lời bởi Vân Kính)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 31 (Sgk tập 2 - trang 48)

Luyện tập - Bài 32 (Sgk tập 2 - trang 48)

Luyện tập - Bài 33 (Sgk tập 2 - trang 48)

Hướng dẫn giải

Gọi x là điểm thi môn Toán, theo đề bài ta có điều kiện: 6 ≤ x ≤ 10

Giải bài 33 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy để đạt được loại giỏi thì bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán thấp nhất là 7,5 điểm

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 34 (Sgk tập 2 - trang 49)

Hướng dẫn giải

a) -2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25

Nhận xét: Sai lầm là: khi tìm x phải nhân hai vế với \(-\dfrac{1}{2}\) hoặc chia hai vế cho -2 và đổi chiều bất phương trình

Lời giải đúng: -2x > 23

⇔x < 23 : (-2)

⇔x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình: x < -11,5

b) \(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}\right)>\left(-\dfrac{7}{3}\right).12\Leftrightarrow x>-28\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28.

Nhận xét: Sai làm là nhân hai vế của bất phương trình cho mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

\(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}x\right)< \left(-\dfrac{7}{3}\right).12\)

⇔ x < -28

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28.



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 40 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)

Hướng dẫn giải

a: x>4+2=6

b: x<7-5=2

c: x<-8+4=-4

d: x>-6-3=-9

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 41 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)

Hướng dẫn giải

a: 3x<2x+5

=>3x-2x<5

=>x<5

b: 2x+1<x+4

=>2x-x<4-1

=>x<3

c: \(-2x>-3x+3\)

=>-2x+3x>3

hay x>3

d: -4x-2>-5x+6

=>-4x+5x>6+2

=>x>8

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 42 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)

Hướng dẫn giải

a: \(x>3:\dfrac{1}{2}=6\)

b: \(x>-2:\left(-\dfrac{1}{3}\right)=6\)

c: \(x>-4:\dfrac{2}{3}=-6\)

d: \(x< -6:\dfrac{3}{5}=-10\)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 43 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)

Hướng dẫn giải

a: 3x<18

nên x<6

b: -2x>-6

nên x<3

c: 0,2x>8

nên x>8:0,2=40

d: -0,3x<12

nên x>12:(-0,3)=-40

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)