Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bài 15 (Sgk tập 2 - trang 67)

Hướng dẫn giải

a)Vì AD là phân giác của góc BAC

=>\(\dfrac{DC}{BD}=\dfrac{AC}{AB}\) <=>\(\dfrac{x}{3.5}=\dfrac{7.2}{4.5}\) <=>x=\(\dfrac{7.2X3.5}{4.5}\) <=>x=5.6

b)vì PQ là phân giác của góc MPN

=>\(\dfrac{QN}{MQ}=\dfrac{PN}{PM}\) <=>

(Trả lời bởi Trần Quân)
Thảo luận (3)

Bài 16 (Sgk tập 2 - trang 67)

Hướng dẫn giải

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có:

SABD = 12AH.BD

SADC = 12AH.DC

=>SSBDSADC = 12AH.BD12AH.DC = BDDC

Mặt khác: AD là đường phân giác của ∆ABC

=> BDDC= ABAC = mn.

Vậy SSBDSADC =

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Bài 17 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

Ta có MD là đường phân giác của tam giác ABM

=> ADBD = AMBM (1)

ME là đường phân giác của tam giác ACM

=> AECE = AMMC (2)

Mà MB = MC( AM là đường trung tuyến)

=> AMBM = AMMC (3)

từ 1,2,3 => ADBD = AECE => DE // BC( Định lí Talet đảo)

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 18 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

AE là đường phân giác của tam giác ABC nên

AEAB = ECAC

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức

AEAB = ECAC = EB+ECAB+AC= BCAB+AC

=> EB = AB.BCAB+AC = 5.75+6

EC = BC- BE ≈ 3,8

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 19 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

Giải:

a) Nối AC cắt EF tại O

∆ADC có EO // DC => AEED = AOOC (1)

∆ABC có OF // AB => AOOC = BFFC (2)

Từ 1 và 2 => AEED = BFFC

b) Từ AEED = BFFC => AEED+AE= BFFC+BF

hay AEAD=BFBC

c) Từ AEED = BFFC => AE+EDED= (Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)

Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 20 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

Giải:

∆ADC có OE // OC nên OEDC AEA


OEDC
=

∆BDC có OF // DC nên OFDC = BFBC

Mà AB // CD => AEAD = BFBC(câu b bài 19)

Vậy OEDC = OFDC nên OE = OF.

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 21 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

Giải:

Ta có AD là đường phân giác của ∆ ABC nên

SABDSADC = ABAC = mn(kết quả ở bài 16)

=> SABDSADC+SABD= mn+m

hay SABDSABC= mn+m => SABM= 12 SABC.

Giả sử AB < AC( m<n) vì AD là đường phân giác, AM là đường trung tuyến kẻ từ A nên AD nằm giữa AB và AM.

=> SADM= SABM - SABD

=> SADM = 12S -

Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 22 (Sgk tập 2 - trang 68)

Hướng dẫn giải

Giải

OB là tia phân giác trong của ∆OBC => xa = yc

OC là tia phân giác trong của ∆OBD => yd = zd

OD là tia phân giác trong của ∆OCE => zc = te

OE là tia phân giác trong của ∆ODF => td = uf

OC là tia phân giác của ∆ACE => OCOA = CEOE hay x+ya = z+te

OE là phân giác của ∆OCG => z+tc = u+vg

OD là phân giác của ∆AOG => x+y+xa = t+u+vg

OD là phân giác của ∆OBF => y+zb =

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Bài 17 (Sách bài tập - tập 2 - trang 87)

Bài 18 (Sách bài tập - tập 2 - trang 87)