Bài 3: Thể tích hình hộp chữ nhật

Bài 20 (Sách bài tập - tập 2 - trang 136)

Hướng dẫn giải

Triển khai hình lập phương không có nắp ta được 1 hình chữ thập gồm 2 hình chữ nhật có chiều rộng 1 ( đơn vị dài ) và chiều dài 3 ( đơn vị dài )

Sắp xếp như hình vẽ, ta có tam giác vuông cân ở góc nhỏ có cạnh huyền 1 đơn vị dài thì cạnh góc vuông là \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) ( đơn vị dài )

Tam giác vuông cân có cạnh huyền là 3 đơn vị dài thì cạnh góc vuông bằng \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\) đơn vị dài.

Khi đó tổng độ dài là \(\frac{3\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\) đơn vị dài

Vậy hình chữ thập đó đặt gọn trong tờ giấy có kích thước 3×3

Phần thừa ở 4 góc là 4 tam giác vuông đủ để làm nắp

Vậy có thể gấp được hình lập phương đơn vị từ tờ giấy 3×3

(Trả lời bởi Sách Giáo Khoa)
Thảo luận (1)

Bài 18 (Sách bài tập - tập 2 - trang 136)

Hướng dẫn giải

Câu a là đúng nhé bạn !!

(>Tích đúng cho mình nha<) haha

(Trả lời bởi Hà Hải Đăng)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 17 (Sgk tập 2 - trang 105)

Hướng dẫn giải

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.

b) Đường thẳn AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)

c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 137)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài 13 (Sgk tập 2 - trang 104)

Bài 13 (Sách bài tập - tập 2 - trang 134)

Hướng dẫn giải

a. Có

b. Không

c. Không

(Trả lời bởi Sách Giáo Khoa)
Thảo luận (1)

Bài 10 (Sgk tập 2 - trang 103)

Hướng dẫn giải

Lời giải

1. Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

BF song song với mp (DHGC) và (DHEA)

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 12 (Sgk tập 2 - trang 104)

Luyện tập - Bài 16 (Sgk tập 2 - trang 105)

Hướng dẫn giải

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là DG; CH; A'D'; B'C'; A'B'; D'C'; DC; JH.

b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC'D') là A'D'; B'C'; DG; CH; AI; BK.

c) Ta có: A'D' ⊥ (CDD'C') => (A'B'C'D') \(\perp\) (CDD'C')

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 19 (Sách bài tập - tập 2 - trang 136)

Hướng dẫn giải

 

Vì cái cọc hay chân bàn đều vuông góc với mặt phẳng là mặt đất nên để cái cọc hay chân bàn đứng vững người ta dùng ít nhất là 3 điểm không thẳng hàng trên mặt đất để định vị.

   (Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)