Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN.
Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN.
Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm ? nằm giữa hai điểm ?, ? và hai đoạn thẳng ?, ? bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I = K và GI = GK thì điểm ? là trung điểm của đoạn thẳng ?.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiPhát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm C nằm giữa hai điểm P, Q và hai đoạn thẳng PC, QC bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I = K và GI = GK thì điểm G là trung điểm của đoạn thẳng IK.
(Trả lời bởi Đỗ Thanh Hải)
Quan sát Hình 50.
a) Điểm I thuộc những đoạn thẳng nào?
b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng nào?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) Điểm I thuộc những đoạn thẳng CI, ID, IB, IA, CD, AB
b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng CD, AB
c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng CI, ID, IB, CD
(Trả lời bởi _Jun(준)_)
Trong Hình 51, biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CD = 3 cm, AD = 9 cm.
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và độ dài đoạn thẳng AD.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảia)Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
AB + BC + CD + AD = 4 + 7 + 3 + 9 = 23 (cm)
b) vì 23 > 9
nên độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD
(Trả lời bởi _Jun(준)_)
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải