Bài 25. Đa thức một biến

Câu hỏi 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28)

Luyện tập 5 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28)

Hướng dẫn giải

a) 5x2-2x+1-3x4 = -3x4 + 5x2 - 2x + 1

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -3

+ Hệ số tự do là: 1

b) 1,5x2-3,4x4+0,5x2-1 = -3,4x4 + (1,5x2 + 0,5x2) -1 = -3,4x4 + 2x2 -1

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -3,4

+ Hệ số tự do là: -1

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Hoạt động 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 29)

Hướng dẫn giải

G(-2) = (-2)2 – 4 = 4 – 4 = 0;

G(1) = 12 – 4 = 1 – 4 = -3;

G(0) = 02 – 4 = 0 – 4 = -4;

G(1) = 12 – 4 = 1- 4 = -3;

G(2) = 22 – 4 = 4 – 4 = 0

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 5 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 29)

Hướng dẫn giải

Tại x = - 2 và x = 2 thì G(x) có giá trị bằng 0.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Luyện tập 6 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 29)

Hướng dẫn giải

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 29)

Hướng dẫn giải

a) + Bậc của đa thức là: 2

+ Hệ số cao nhất là: -5

+ Hệ số tự do là: 0

b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0

Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.

c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10

H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10

H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0

Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).

Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.

Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7.5 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 30)

Hướng dẫn giải

a) \(\left( {\dfrac{1}{2}{x^3}} \right).\left( -{4{x^2}} \right) = \left( {\dfrac{1}{2}.(-4)} \right).\left( {{x^3}.{x^2}} \right) = (-2).{x^5}\).

Hệ số: -2

Bậc: 5

b) \(\dfrac{1}{2}{x^3} - \dfrac{5}{2}{x^3} = \left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{5}{2}} \right){x^3} = \dfrac{{ - 4}}{2}.{x^3} =  - 2{x^3}\)

Hệ số: -2

Bậc: 3

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Bài 7.6 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 30)

Hướng dẫn giải

a)

\(\begin{array}{l}A(x) = {x^3} + \dfrac{3}{2}x - 7{x^4} + \dfrac{1}{2}x - 4{x^2} + 9\\ =  - 7{x^4} + {x^3} - 4{x^2} + \left( {\dfrac{3}{2}x + \dfrac{1}{2}x} \right) + 9\\ =  - 7{x^4} + {x^3} - 4{x^2} + 2x + 9\\B(x) = {x^5} - 3{x^2} + 8{x^4} - 5{x^2} - {x^5} + x - 7\\ = \left( {{x^5} - {x^5}} \right) + 8{x^4} + \left( { - 3{x^2} - 5{x^2}} \right) + x - 7\\ = 0 + 8{x^4} + ( - 8{x^2}) + x - 7\\ = 8{x^4} - 8{x^2} + x - 7\end{array}\)

b) * Đa thức A(x):

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -7

+ Hệ số tự do là: 9

* Đa thức B(x):

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: 8

+ Hệ số tự do là: -7

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7.7 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 30)

Hướng dẫn giải

a)

\(\begin{array}{l}P(x) = 5{x^3} + 2{x^4} - {x^2} + 3{x^2} - {x^3} - 2{x^4} - 4{x^3}\\ = \left( {2{x^4} - 2{x^4}} \right) + \left( {5{x^3} - {x^3} - 4{x^3}} \right) + \left( { - {x^2} + 3{x^2}} \right)\\ = 0 + 0 + 2{x^2}\\ = 2{x^2}\\Q(x) = 3x - 4{x^3} + 8{x^2} - 5x + 4{x^3} + 5\\ = \left( { - 4{x^3} + 4{x^3}} \right) + 8{x^2} + \left( {3x - 5x} \right) + 5\\ = 0 + 8{x^2} + ( - 2x) + 5\\ = 8{x^2} - 2x + 5\end{array}\)

b) P(1) = 2.12 = 2

P(0) = 2. 02 = 0

Q(-1) = 8.(-1)2 – 2.(-1) +5 = 8 +2 +5 =15

Q(0) = 8.02 – 2.0 + 5 = 5

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7.8 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 30)

Hướng dẫn giải

Đa thức V(x) = 22.x + 16.x + 0,5.16 + 1,5 = (22+16).x + 8 + 1,5 = 38.x + 9,5

Hệ số cao nhất: 38

Hệ số tự do: 9,5

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)