Bài 21. Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Một số sản phẩm phổ biến là trứng, thịt

Cách bảo quản, chế biến

-Trứng: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.

Chế biến thì có thể làm omlet, trứng chiên, trứng hấp hoặc trứng luộc.

-Thịt: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.

Để chế biến thịt, thì có thể nấu, nướng hoặc chiên.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 1.1 (SGK Cánh diều - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa và các sản phẩm từ sữa như bơ, phô mai, kem... nên được bảo quản lạnh để giảm thiểu sự phát triển của vi khuẩn và các loại vi sinh vật khác trong sản phẩm.

Khi sản phẩm chăn nuôi được để ở nhiệt độ phòng trong một thời gian dài, vi khuẩn có thể tăng trưởng nhanh chóng và sản phẩm có thể bị ôi thiu hoặc bị nhiễm độc. Trong khi đó, bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ thấp, đặc biệt là trong khoảng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C, sẽ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn và giúp sản phẩm được giữ tươi lâu hơn.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Cánh diều - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Thịt mát: Từ 0 đến 4 độ C

Thịt đông lạnh; -18 độ C

Trứng gà tươi: từ 10 đến 13 độ C

Sữa tươi nguyên liệu: từ 2 đến 6 độ C

sữa tươi thanh trùng: từ 2 đến 6 độ C

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 mục 1.2 (SGK Cánh diều - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Công nghệ này được sử dụng để tách nước ra khỏi sữa, giúp cho sữa có thể được bảo quản lâu hơn mà không cần sử dụng các chất bảo quản.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 mục 1.2 (SGK Cánh diều - Trang 116)

Hướng dẫn giải

Bước 1: Lọc sữa tươi

Bước 2: Khử trùng Pasteur

Bước 3: Cô đặc

Bước 4: Sấy khô

Bước 5: Đóng hộp

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 1.3 (SGK Cánh diều - Trang 117)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:
Ở nhiệt độ 4÷10ºC, các loại vi khuẩn như Listeria monocytogenes, E. coli, Salmonella, Campylobacter và Vibrio spp, virus, men, nấm và vật truyền bệnh sẽ bị bất hoạt trong thực phẩm

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (2)

Luyện tập (SGK Cánh diều - Trang 117)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:
B1: Xếp thịt đã bao gói vào lồng chứa
B2: Đưa thịt vào buồng áp suất
B3: Làm đầy buồng với nước
B4: Tăng áp suất để thanh trùng
B5: Kết thúc xử lí, đưa sản phẩm ra ngoài

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 2.1 (SGK Cánh diều - Trang 117)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 2.1 (SGK Cánh diều - Trang 118)

Hướng dẫn giải

- Dây chuyền lên men liên tục với hệ thống các thủng lên men hiện đại, điều khiển tự động được áp dụng nhằm nâng cao hiệu suất lên men và chất lượng sản phẩm.
- Các khâu khử trùng, làm lạnh, đóng hộp và bao gói đều được thực hiện bằng thiết bị tự động hoá, đảm bảo độ chính xác và an toàn vệ sinh.
- Quy trình chế biến được đồng bộ và tự động hoá cao, giúp công nghiệp hoá sản xuất và tạo ra nhiều loại sản phẩm sữa chua có mùi vị thơm ngon, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Cánh diều - Trang 118)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:
B1: Nhập nguyên liêu: sữa tươi, sữa bột
B2: Lọc bỏ tạp chất, váng sữa
B3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột
B4: Khử trùng Pasteur: 90 - 95 độ C/3 - 5 phút => làm nguội 38 - 42 độ C
B5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic => lên men
B6: Làm lạnh 15 - 20 độ C, kết thúc lên men
B7: Bổ sung phụ gia sau đó chuyển đến bồn rót
B8: Đóng hộp, bao gói

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (2)