Bài 21: Mạch điện

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 102)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Để mô tả cách mắc các thiết bị điện, người ta dùng sơ đồ mạch điện. Dựa vào sơ đồ mạch điện có thể biết được thông tin về các thiết bị điện, cách ghép nối và từ đó có thể lắp hoặc sửa chữa.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 103)

Thí nghiệm (SGK Cánh diều - Trang 103)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh diều - Trang 103)

Câu hỏi 3 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 1: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ1 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ1 sáng, Đ2 tắt.

- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 2: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ2 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ2 sáng, Đ1 tắt.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Người ta thường lắp cầu chì, rơ le và cầu dao tự động ở mỗi đầu của mạch điện. Vì khi xảy ra hiện tượng đoản mạch hoặc có cường độ dòng điện tăng quá mức thì các thiết bị này sẽ tự động đóng, ngắt mạch để bảo vệ dụng cụ điện hay có dòng điện đi trong mạch như ý muốn.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Cánh diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Âm thanh liên tục phát ra từ chuông vì dòng điện qua cuộn dây liên tục tạo ra lực hút lá thép đàn hồi để búa gõ vào chuông

Một số trường hợp sử dụng chuông điện trong đời sống: chuông bao cháy, chuông trường học,..... 

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Sơ đồ mạch điện của đèn pin: hai pin, bóng đèn, công tắc và các dây nối.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 105)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Các thiết bị điện mà em thấy được ở xe đạp điện: Công tắc, acquy, còi, đèn, ….

  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Cánh diều - Trang 105)