Bài 19: Luyện tập về phản ứng oxi hóa khử

Bài 1 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hoá - khử ?

A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng thế trong hoá vô cd. D. Phản ứng trao đổi.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ?

A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân hủy

c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Câu sai : B, D

Câu đúng : A, C

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 6 (SGK trang 88)

Bài 7 (SGK trang 88)

Bài 8 (SGK trang 88)

Hướng dẫn giải

Vai trò các chất trong các phán ứng oxi hoá - khử sau là :a) : Chất khử : HBr, chất oxi hoá Cl2.b) Chất khử : Cu, chất oxi hoá : H2SO4c) Chất khử : H2S, chất oxi hoá : HNO3.d) Chất khử : FeCl2, chất oxi hoá : Cl2

(Trả lời bởi Trần Ích Bách)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 90)

Bài 10 (SGK trang 90)

Hướng dẫn giải

Điều chế MgCl2 bằng :

- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2

- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (2)