Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân hủy
c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân hủy
c. Phản ứng thế trong hoá vô cơ D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cd. D. Phản ứng trao đổi.
Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử và viết phương trình phản ứng.
b) Cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi-hoá và sự khử trong những phản ứng hoá học nói trên.
Giải giúp em với ạ Cho: al + hcl— alcl3 + h2 Cân bằng phản ứng oxi hoá khử trên bằng phương pháp cân bằng electron
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :
A. Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.
B. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
C. Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
Có thể điều chế MgCl2 bằng :
- Phản ứng hoá hợp
- Phản ứng thế
- Phản ứng trao đổi.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ...
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại
phản ứng oxi hoá - khử ?
A. x = 1 B.x = 2 C.x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học
A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng
B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.
D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng
mn cho hỏi đề ntn có phải sai k ạ cho 16,8g hỗn hợp chất rắn gồm CuO và MgO, tác dụng với H2 , sau phản ứng tạo ra 14,4g hỗn hợp chất rắn, tính khối lượng CuO và MgO đã tham gia phản ứng
Một hỗn hợp gồm FeS2, FeS, CuS được hòa tan vừa đủ bởi 0,33 mol H2SO4 đặc, nóng thu được 7,28 lít SO2 (đktc) và dung dịch B. Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam vào dung dịch B, đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt lúc này là 49,48 gam.
a) Xác định khối lượng các chất trong A.
b) Viết phản ứng khi cho dung dịch B, C lần lượt phản ứng với dung dịch NaOH, K2S, H2S.