Bài 15: Dẫn xuất halogen

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 100)

Hướng dẫn giải

- Tính chất:

+ Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, các dẫn xuất halogen có phân tử khối nhỏ ở thể khí. Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn thưởng ở thể lỏng hoặc ở thể rắn. Phần lớn dẫn xuất halogen nặng hơn nước và hầu như không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ kém phân cực như hydrocarbon, ether,...

+ Tính chất hóa học: Do halogen có độ âm điện lớn hơn carbon nên cặp electron dùng chung trong liên kết C-X (X là F, Cl, Br và I) bị hút về phía nguyên tử halogen, làm cho nguyên tử halogen mang một phần điện tích âm, nguyên tử carbon mang một phần diện tích dương và liên kết C−X phân cực. Nhờ có sự phân cực của liên kết C−X, dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng hoá học. Hai loại phân ứng hoá học quan trọng của dẫn xuất halogen là phản ứng thể nguyên tử halogen và phản ứng tách hydrogen halide.

- Ứng dụng:

+ Làm dung môi, làm nguyên liệu: chloroform (CHCl3), carbon tetrachloride (CCl4),…

+ Làm chất gây mê, giảm đau: chloroform (CHCl3), ethyl chlordide,…

+ Thuốc trừ sâu: 2,4 – D, 2,4,5 – T,…

+ Chất dùng trong công nghệ làm lạnh: chlorofluorocarbon (CFC), hydrofluorocarbon (HFC).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh diều - Trang 100)

Hướng dẫn giải

CH4 : CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4, CHBr3, CHI3, ...
CH3 – CH3 : CH3CH2Cl, CH2BrCH2Br, ...
CH2 = CH2 :CH2=CHCl, CF2=CF2, ...
C6H6 :C6H5Br, C6H5Cl, ...
 

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Cánh diều - Trang 101)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 102)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 102)

Hướng dẫn giải

Theo nguyên tử khối của Halogen, ta sẽ có: \(M_F< M_{Cl}< M_{Br}< M_I\)

Do đó: Nhiệt độ sôi tương ứng của chúng sẽ tăng dần

=> Nhiệt độ sôi của CH3F, CH3Cl, CH3Br, CH3I lần lượt là -78 độ C, -24 độ C, 4 độ C và 24 độ C

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Cánh diều - Trang 102)

Hướng dẫn giải

Liên kết

C – C

C – H

C – Cl

Hiệu độ âm điện

0

0,35

0,96

Nhận xét: độ phân cực của liên kết tăng dần theo thứ tự: C – C, C – H, C – Cl.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Cánh diều - Trang 103)

Hướng dẫn giải

Các phương trình hoá học xảy ra:

 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Cánh diều - Trang 103)

Hướng dẫn giải

a) Mục đích: Nhận biết ion Cl trong dung dịch.
b) Acid hóa dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3 để trung hòa NaOH dư.
Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho dung dịch AgNO3 vào Ag+ sẽ kết hợp với SO42− và Cltạo kết tủa.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Luyện tập 4 (SGK Cánh diều - Trang 103)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:
a) CH3-CH(Cl)-CH3 + KOH (C2H5OH) → CH3-CH=CH2 + KCl + H2O
b)
 loading... + KBr + H2O
                                                                   (sản phẩm chính)
                                                                    CH2=C(CH3)-CH2-CH3
                                                                             
  ( sản phẩm phụ) 
                                                                                  
 

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 5 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

Dùng làm ống dẫn, vỏ bọc dây điện, vải giả da,... để sản xuất cao su cloropren.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)