Bài 12: Phản ứng oxi hoá - khử và ứng dụng trong cuộc sống

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo trang 76)

Hướng dẫn giải

Có sự thay đổi số oxh:

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2->\left(t^{^0}\right)CuO\\ H_2+Cl_2->\left(t^{^0}\right)2HCl\\ Na+\dfrac{1}{2}Br_2->NaBr\)

Không có sự thay đổi số oxh:

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ MgO+2HNO_3->Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4->BaSO_4+2HCl\)

(Trả lời bởi Khai Hoan Nguyen)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo trang 77)

Hướng dẫn giải

Phản ứng 1:

Phản ứng 2:

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (3)

Câu hỏi 7 (SGK Chân trời sáng tạo trang 77)

Câu hỏi 8 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Hướng dẫn giải

\(6nCO_2+5nH_2O->\left(ánh.sáng;clorophine\right)\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+6nO_2\)

Vai trò: cung cấp khí oxygen cho sinh vật; bảo vệ môi trường trong lành; hấp thụ khí carbonic; giúp thực vật sinh trưởng, làm nguồn thức ăn cho các sinh vật khác,...

(Trả lời bởi Khai Hoan Nguyen)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 9 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Câu hỏi 10 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Hướng dẫn giải

- Phản ứng đốt cháy methane tạo ra năng lượng:

CH4 + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\)CO2 + 2H2O + năng lượng

- Phản ứng hô hấp hiếu khí:

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 36 ATPs (năng lượng)

- Phản ứng hô hấp kị khí:

C6H12O6 →  2C2H5OH + 2CO2 + năng lượng

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Hướng dẫn giải

a)

- K2Cr2O7: Gọi số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là x

=> (+1).2 + x.2 + (-2).7 = 0

=> x = +6

=> Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6

- KMnO4: Gọi số oxi hóa của Mn trong KMnOlà x

=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0

=> x = +7

=> Số oxi hóa của Mn trong KMnOlà +7

- KClO4: Gọi số oxi hóa của Cl trong KClOlà x

=> (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0

=> x = +7

=> Số oxi hóa của Cl trong KClOlà +7

- NH4NO3: Gọi số oxi hóa của N cần tìm là x

=> x.1 + (+1).1 + (+5).1 + (-2).3 = 0

=> x = -3

=> Số oxi hóa của N cần tìm trong NH4NOlà -3

b)

- AlO2-: Gọi số oxi hóa của Al trong AlO2- là x

=> x.1 + (-2).2 = -1

=> x = +3

=> Aố oxi hóa của Al trong AlO2- là +3

- PO43-: Gọi số oxi hóa của P trong PO43- là x

=> x.1 + (-2).4 = -3

=> x = +5

=> Số oxi hóa của P trong PO43- là +5

- ClO3-: Gọi số oxi hóa của Cl trong ClO3- là x

=> x.1 + (-2).3 = -1

=> x = +5

=> Số oxi hóa của Cl trong ClO3- là +5

- SO42-: Gọi số oxi hóa của S trong SO42- là x

=> x.1 + (-2).4 = -2

=> x = +6

=> Số oxi hóa của S trong SO42- là +6

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)

Bài tập 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 78)