Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bài 12 (Sách bài tập trang 158)

Bài 13* (Sách bài tập trang 158)

Bài 14* (Sách bài tập trang 158)

Hướng dẫn giải

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Biện luận :

Tùy theo số giao điểm của d và đường tròn (O) là 2, 1, 0 mà bài toán có 2, 1, 0 nghiệm hình.

(Trên hình 89, bài toán có 2 nghiệm hình)

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 1.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 158)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài 1.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 158)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

Xét tam giác DEC có  

M là trung điểm DE

N là trung điểm DC

rightwards double arrow MN là đường trung bình của tam giác DEC, hay MN//EC (*) và MN=1/2 EC (1)

* Xét tam giác BEC có 

Q là trung điểm BE

P là trung điểm BC

rightwards double arrowPQ là đường trung bình của tam giác BEC, hay PQ//EC và PQ=1/2 EC (2).

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.

* Xét tam giác DEB có 

Q là trung điểm BE

M là trung điểm DE

rightwards double arrow QM là đường trung bình của tam giác BED, hay MQ//DB  (3).

Mà AB⊥AC (4)

Từ (1), (3) và (4) suy ra MN⊥MQ (5)

Tứ giác MNPQ là hình bình hành mà có một góc vuông rightwards double arrow MNPQ là hình chữ nhật.

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo MP và QN

Suy ra IM=IN=IP=IQ (tính chất hình chữ nhật)

Nên các điểm M, N, P, Q đều cách đều I một khoảng cố định

rightwards double arrow M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 1.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 158)