Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Bài 2 (Sách bài tập trang 156)

Bài 3 (Sách bài tập trang 156)

Bài 4 (Sách bài tập trang 156)

Hướng dẫn giải

* Phân tích

Giả sử đường tròn tâm I dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.

− Đường tròn tâm I tiếp xúc với Ox tại A nên I nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox kẻ từ A.

− Tâm I nằm trên tia Oy nên I là giao điểm của Oy và đường thẳng vuông góc với Ox tại A.

* Cách dựng

− Dựng đường vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại I.

− Dựng đường tròn (I; IA).

* Chứng minh

Ta có: I thuộc Oy, OA ⊥ IA tại A.

Suy ra Ox là tiếp tuyến của đường tròn ( I;IA)

hay (I; IA) tiếp xúc với Ox.

* Biện luận

Vì góc xOy là góc nhọn nên đường thẳng vuông góc với Ox tại A luôn cắt tia Oy nên tâm I luôn xác định và duy nhất.



 

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Thảo Nguyên)
Thảo luận (1)

Bài 5 (Sách bài tập trang 156)

Hướng dẫn giải

Câu 5 trang 156 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1.

a) Đúng

b) Sai vì hai đường tròn có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.

c) Sai vì tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên cạnh huyền, tam giác tù giao điểm của ba đường trung trực nằm ngoài tam giác.



(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 6 (Sách bài tập trang 157)

Hướng dẫn giải

 

b) Hình b

Cung tròn tâm B có bán kính bằng 1.

Cung tròn tâm C có bán kính bằng 2.

Cung tròn tâm D có bán kính bằng 3.

Cung tròn tâm A có bán kính bằng 4.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 7 (Sách bài tập trang 157)

Bài 8 (Sách bài tập trang 157)

Bài 9 (Sách bài tập trang 157)

Bài 10 (Sách bài tập trang 157)

Bài 11 (Sách bài tập trang 158)