\(f\left(0\right)=-4\)
=>B thuộc đồ thị, A không thuộc đồ thị
\(f\left(2\right)=4-4=0\)
=>C thuộc đồ thị
\(f\left(-2\right)=4-4=0\)
=>D ko thuộc đồ thị, E thuộc đồ thị
\(f\left(0\right)=-4\)
=>B thuộc đồ thị, A không thuộc đồ thị
\(f\left(2\right)=4-4=0\)
=>C thuộc đồ thị
\(f\left(-2\right)=4-4=0\)
=>D ko thuộc đồ thị, E thuộc đồ thị
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
(A) Có duy nhất một đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d
(B) Có duy nhất một đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d
(C) Có vô số đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d
(D) Có vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường d
Hãy vẽ hình minh hoạ cho các khẳng định đúng ?
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy
a) Tìm trên đường thẳng xy hai điểm M, N sao cho hai đường xiên AM và AN bằng nhau ?
b) Lấy một điểm D trên đường thẳng xy. Chứng minh rằng :
- Nếu D ở giữa M và N thì AD < AM
- Nếu D không thuộc đoạn thẳng MN thì AD > AM
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC
Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:
a) MN=ME
b) MA=AP
Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:
a) MB > MC
b) BA > BM
Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC
Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:
a) MN=ME
b) MA=AP
Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:
a) MB > MC
b) BA > BM
Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc C > góc B. Kẻ AH ⊥ BC tại H. So sánh HB và HC
Bài 2: Cho tam giác nhọn MNK, MN < MK. Từ M kẻ MH ⊥ NK (H thuộc NK). Trên tia HK lấy điểm E sao cho NH=HE. Từ N kẻ NA ⊥ MK (A thuộc MK). Trên tia MA lấy điểm P sao cho MN=NP. Chứng minh rằng:
a) MN=ME
b) MA=AP
Bài 3: Cho tam giác ABC, có AB > AC. Từ A hạ AH ⊥ BC. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm M (M không trùng A, H). Chứng minh rằng:
a) MB > MC
b) BA > BM
Bài 4: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Gọi H là hình chiếu của điểm A xuống đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm B và C. Tính độ dài các đường xiên AB, AC biết AH=6cm, HB=8cm và HC=10cm.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Biết góc BAH < góc CAH. Chứng minh rằng: HB < HC.
Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm M là trung điểm. Vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MA=MK. C/m: a. AH< 1/2 (AB+AC). b. QM< (AB+AC):2. c. Góc MAB> góc MAC <=> AC>AB. d. Tổng 3 đường cao trong tam giác ABC< chu vi tam giác ABC. MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
Cho tg ABC có A=90,C=30.Điểm D thuộc cạnh AC sao cho ABD =20.So sánh các độ dài các cạnh của tg BDC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A , điểm D nằm giữa B và C ( AD không vuông góc với BC ) . Gọi E và F là hình chiếu của B và C trên AD a) So sánh BC với BE + CF b) Tam giác ABE = tam giác CAF c)BE mũ 2 + CF mũ 2 = AB mũ 2 d) gọi m là trung điểm của BC , chứng minh tam giác MBE = tam giác MAF e ) Tam giác MEF vuông cân
cho tam giác ABC có góc B và C là góc nhọn. gọi D là điểm bất kì trên cạnh BC, gọi H và K lần luợt là chân các đường vuông góc kẻ tuừ B và C đến đường thẳng AD. so sánh a) BH và BD. khi nào BH=BD b) HC và BK khi BD<BC/2
mọi ng ơi giúp mình vs mai mình ktr r