a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD
Để BH=BD thì H trùng với D
b: BD<BC/2
=>BD<CD
=>HC>BK
a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD
Để BH=BD thì H trùng với D
b: BD<BC/2
=>BD<CD
=>HC>BK
cho tam giác ABC nhọn gọi D là điểm bất kì của cạnh bất kì .Gọi H và K là chân các đường vuông góc, kẻ từ B,C đến đường thẳng AB
a, so sánh độ dài các đoạn BH,BD. khi nào BH=BD
b, so sánh BH+CK với BC
giúp mình với mình đang cần gấp bạn nào giải được mình thả like
Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC). Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ tử A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với tổng AE + CF ?
Cho tam giác ABC vuông tại B. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E (D nằm giữa B và E).
a) So sánh độ dài các đoạn thẳng AB, AD, AE, AC
b) Vẽ BI, BK, BH lần lượt vuông góc với AD, AE, AC. So sánh các góc ABH, ABK, ABI.
Cho △ AB, điểm D nằm giữa B và C. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ D xuống các đường thẳng AB, AC. So sánh BC và tổng DH+DK
cho tam giác abc vuông tại a.Đường phân giác bd(d thuộc ac).từ d kẻ dh vuông góc với bc tại h.Đường thẳng dh cắt đường thẳng ab tại k a)chứng minh ad=hd b)so sánh độ dài ad và dc c)chứng minh bd vuông góc với kc
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc lần lượt kẻ từ A và C đến đường thẳng BM.
a )Chứng minh ME = MF?
b)So sánh AB và BE + BF/ 2
cho tam giác ABC có C < B. Gọi H là hình chiều của A trên đường thẳng BC. Trên tia BH lấy điểm D sao cho HB = HD. Gọi E là hình chiếu của D trên đường thẳng AC và K là hình chiếu của C trên đường thẳng AD. Chứng minh rằng:
a)D nằm trên HC
b)DE=DK
5>Cho tam giác ABC, điểm P nằm giữa A và C Gọi E,F là chân đường vuông góc từ A và C đến BD.CM AC>AE+CE
6>Cho tam giác ABC nhọn, vẽ AD vuông BC, BE vuông AC CM AD+BE
Cho tam giác ABC vuông cân tại A , điểm D nằm giữa B và C ( AD không vuông góc với BC ) . Gọi E và F là hình chiếu của B và C trên AD a) So sánh BC với BE + CF b) Tam giác ABE = tam giác CAF c)BE mũ 2 + CF mũ 2 = AB mũ 2 d) gọi m là trung điểm của BC , chứng minh tam giác MBE = tam giác MAF e ) Tam giác MEF vuông cân