Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.Văn bản cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, am hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ đẻ.
Tiếng nói là một giá trị cao quý của dân tộc. Tình yêu tiếng nói là yêu văn hóa của dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là 1 biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không 1 thế lực nào có thể tiêu diệt. Tự do của dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của dân tộc mình.Văn bản cho ta thấy được tác giả là người yêu nước, yêu tiếng nói của dân tộc, am hiểu sâu sắc về tiếng nói mẹ đẻ.
Ý nghĩa của truyện : chính là lòng yêu nước gắn liền với tình yêu tiếng mẹ đẻ. Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh chân lí: giáo dục lòng yêu nước từ những gì bình dị, nhỏ bé nhất.Tiếng mẹ đẻ gần gũi, dung dị, đó cũng chính là hồn cốt và tiếng nói của tinh thần dân tộc.
Ý nghĩa cua truyện "Buổi học cuối cùng" :
- Nói lên chân lý "Khi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ ,.... chừng nào nắm được tiếng nói thì chẳng khác gì nắm được chốn lao tù
- Nói lên giá trị , ý nghĩa của tình yêu nước , sự học tập
⇒ Buổi học này nói lên tầm quan trọng của tình yêu nước , sự học tập
→ Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.
Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc
→ Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.
Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".
→ Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.
⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người.