Là một người con hiếu thảo, dù ở nhà còn có Vân nhưng nàng vẫn lo lắng, sợ không có ai chăm sóc cho cha mẹ già.
Là một người con hiếu thảo, dù ở nhà còn có Vân nhưng nàng vẫn lo lắng, sợ không có ai chăm sóc cho cha mẹ già.
Trong tác phẩm “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du có đoạn:
“Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận được tâm sự gì của Thúy Kiều? Nỗi niềm ấy xuất hiện khi Kiều đang trong cảnh ngộ như thế nào?
dựa vào đoạn thơ Xót người tựa cửa hôm mai quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ sân lai cách mấy nắng mưa có khi gốc tử đã vừa người ôm theo mô hình diễn dịch khoảng 10 câu làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của kiều đoạn trích có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp 1 lời dẫn gián tiếp.
Hãy viết từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều qua đoạn văn Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về câu thơ"xót người tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?sân lai cách mấy nắng mưa, có khi gốc tử đã vừa người ôm."
Trong tác phẩm “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du có đoạn: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ( Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu, theo cách trình bày diễn dich, làm rõ tấm lòng hiếu thảo của Kiều dành cho cha mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một phép nối (gạch chân và chú thích rõ
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Câu 1: (4 điểm)
a) Đoạn trích trên viết theo thể thơ nào? (1đ)
b) Cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm. (1đ)
c) Nêu nội dung của đoạn trích. (2đ)
Câu 2: (3 điểm)
a) Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích sau. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp? (2đ)
“Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gởi một chiếc hoa vàng mà dặn:
- Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.”
b) Chuyển lời dẫn trực tiếp vừa tìm được thành lời dẫn gián tiếp.
Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du viết:
"Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở phần nào của "Truyện Kiều"? Tại sao dân gian lại quen gọi "Đoạn trường tân thanh" là "Truyện Kiều"?
Câu 2: Giải nghĩa câu thành ngữ "Quạt nồng ấp lạnh"? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng?
Câu 3: Từ những suy nghĩ của Thúy Kiều trong đoạn trích, em có suy nghĩ gì về chữ "hiếu" ngày nay (Đoạn văn 12 câu)
cho đoạn thơ:
"Tin sương luồng những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Tìm hai điển cố trong đoạn trích trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những điển cố đó?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)
a. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
c. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ "tưởng"; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót". Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.
d. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch dưới câu bị động).